Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Chương 2: Nước Đại việt thời Lý (Thế kỉ XI - XII) - Tiết 14, Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước - Nguyễn Công Tuấn

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Chương 2: Nước Đại việt thời Lý (Thế kỉ XI - XII) - Tiết 14, Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước - Nguyễn Công Tuấn

1. Sự thành lập nhà Lý

 a. Bối cảnh ra đời

- Cuối năm 1009, Lý Công Uẩn được suy tôn làm vua (Lý Thái Tổ).

→ Nhà Lý thành lập.

- Năm 1010 dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long (Hà Nội).

 

pptx 46 trang bachkq715 3880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Chương 2: Nước Đại việt thời Lý (Thế kỉ XI - XII) - Tiết 14, Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước - Nguyễn Công Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THCS LÊ LỢILỚP 7A1BÀI 10NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚCGV NGUYỄN CÔNG TUẤN NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Sự thành lập nhà Lý	a. Bối cảnh ra đời	b. Tổ chức bộ máy Nhà nước 2. Luật pháp và quân đội 	a. Luật pháp 	b. Quân đội	c. Chính sách trong và ngoài nước1. Sự thành lập nhà Lý	a. Bối cảnh ra đời- Cuối năm 1009, Lý Công Uẩn được suy tôn làm vua (Lý Thái Tổ).→ Nhà Lý thành lập.- Năm 1010 dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long (Hà Nội).Lê Long Đĩnh (Lê Ngọa Triều) và quần thầnRóc mía trên đầu nhà sưLý Công Uẩn người châu Cổ Pháp (Từ Sơn - Bắc Ninh). Thuở nhỏ làm con nuôi nhà sư Lý Khánh Văn, theo học ở chùa Lục Tổ của sư Vạn Hạnh. Sau đó làm quan cho nhà Lê, giữ đến chức Điện tiền chỉ huy sứ, chỉ huy cấm quân ở kinh đô Hoa Lư. Ông là người có học, có đức và có uy tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng.Tượng vua Lý Công Uẩn(Lý Thái Tổ)Lý Công Uẩn là người như thế nào mà các đại thần suy tôn làm vua? Ông là người vừa có đức vừa có tài, có uy tín.Tượng vua Lý Công Uẩn(Lý Thái Tổ)Lý Công Uẩn đã làm gì sau khi ông lên ngôi vua?Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống (năm 981)THĂNG LONGRồng bay“ Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương (tức Cao Biền), ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước.Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.	(Chiếu dời đô – Đại Việt sử kí toàn thư) Thảo luận nhómTại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long?Qua đó muốn nói ước vọng gì của ông?Hoa LưThăng LongVùng đất hẹp, nhiều đồi núi.Chỉ thích hợp phòng thủ, bảo vệ đất nước.Vùng đất rộng, vừa có núi có sông.Thích hợp cả phòng thủ, phát triển đất nước.→ Vùng đất Thăng Long có địa thế thuận lợi hơn vùng đất Hoa Lư.▪ Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và khẳng định ý chí tự cường của dân tộc.▪ Muốn tạo dựng sự nghiệp lớn cho con cháu mai sau. Hoa Lư ngày nayBản đồ thành cổ Thăng Long Thăng Long xưaThăng Long ngày nay HÌNH ẢNH VỀ ĐẠI LỄ NGHÌN NĂM VĂN HIẾNChiếu dời đôMỗi chữ cao 2cm214 chữ đều được mạ vàngTHĂNGLONGHƯỚNGVỀĐẠILỄ1010201-0b. Tổ chức bộ máy Nhà nước- Năm 1054, đổi tên nước là Đại Việt.- Tổ chức bộ máy Nhà nước:HỌC SINH THUYẾT TRÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÝTrung ươngĐịa phương24 lộ, phủHuyệnHương XãVuaQuan đại thần Quan vănQuan võTổ chức bộ máy nhà nướcThời Đinh - Tiền Lê	 Thời LýVuaQuan đại thần Quan văn Quan võ24 lộ, phủHuyệnHươngXãVuaThái sưĐại sư Quan văn Quan võPhủChâu10 lộ2. Luật pháp và quân độia. Luật pháp- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.- Nội dung: SGK/37.- Tác dụng: Ổn định xã hội.Một số điều quy định trong bộ luật Hình thư“Lính bảo vệ và sau này cả hoạn quan không được tự tiện vào cung cấm. Nếu ai vào sẽ bị tội chết. Người canh giữ không cẩn thận để người khác vào sẽ bị tội chết. Cấm dân không được bán con trai, quan lại không được giấu con trai. Những người cầm ruộng đất sau 20 năm được chuộc lại. Trả lại ruộng cho những người đã bỏ không cày cấy, những người trộm trâu bò xử nặng, những người biết mà không báo cũng bị xử nặng ” b. Quân đội- Cấm quân và quân địa phương.- Thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”. Cấm quân- Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước.- Bảo vệ vua và kinh thành. Quân địa phương - Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (tuổi 18).- Canh phòng ở các lộ, phủ.- Hằng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh, sẽ tham gia chiến đấu. Cấm quânQuân địa phươngNỏCungMáy bắn đác. Chính sách trong và ngoài nước* Đối với trong nước- Gả công chúa, ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi.- Trấn áp những người có ý định tách khỏi Đại Việt.* Đối với ngoài nước- Quan hệ bình thường với nhà Tống và Cham-pa.- Kiên quyết bảo toàn lãnh thổ.Củng cố bài học	Trò chơi “Con số may mắn”101010421054Năm 1010 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào ?Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại LaNăm 1054 nước ta tên là gì ?Đại ViệtNăm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật này ?Luật Hình thưNhững dữ kiện sau đây nhắc em nhớ tới tác phẩm nào?1. Được gọi là áng “Thiên cổ hùng văn”.2. Do Lý Công Uẩn soạn thảo.3. Còn được gọi là Thiên đô chiếu.Chiếu dời đô09DẶN DÒ- Về nhà học bài.- Đọc và soạn trước bài 11:“Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống(1075-1077)”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_chuong_2_nuoc_dai_viet_thoi_ly_the_k.pptx