Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Phần I: Khái quát lịch sử thế giơi trung đại - Bài1: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu - Phan Thị Lý

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Phần I: Khái quát lịch sử thế giơi trung đại - Bài1: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu - Phan Thị Lý

1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu

a) Hoàn cảnh lịch sử

- Cuối thế kỉ V, người Giec-man xâm chiếm đất đai của người Rô-ma  thành lập nên các quốc gia phong kiến

Người Giec-man chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, phong chức tước cho nhau.

b) Sự biến đổi trong xã hội

Xuất hiện các giai cấp mới

 

ppt 32 trang bachkq715 6040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Phần I: Khái quát lịch sử thế giơi trung đại - Bài1: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu - Phan Thị Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT HỌC LỊCH SỬGiáo viên: Phan Thị LýKHỞI ĐỘNGITALIAHY LẠPITALIAHY LẠPPHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠIBài 1SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU(Thời sơ- trung kì trung đại)SỰ XUẤT HIỆN CÁC THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI123NỘI DUNG CHÍNHSỰ HÌNH THÀNH Xà HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂULÃNH ĐỊA PHONG KIẾN1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âua) Hoàn cảnh lịch sử	- Cuối thế kỉ V, người Giec-man xâm chiếm đất đai của người Rô-ma thành lập nên các quốc gia phong kiếnĂng- glo Xắc xông(Anh)Đông Gốt(ý)Tây Gốt(Tây Ban Nha)Phơ- răng(Pháp)1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âua) Hoàn cảnh lịch sử	- Cuối thế kỉ V, người Giec-man xâm chiếm đất đai của người Rô-ma thành lập nên các quốc gia phong kiến	- Người Giec-man chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, phong chức tước cho nhau.. Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thànhb) Sự biến đổi trong xã hộiXuất hiện các giai cấp mới- Tướng lĩnh quân sự- Quý tộcLãnh chúaNô lệNông dânNông nô2/ Lãnh địa phong kiếna) Lãnh địa phong kiến:- Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ.- Phần đất xung quanh lâu đài bào gồm: đất canh tác, đầm cỏ, ao hồ, đầm lầy lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô thuế- Nơi ở của Lãnh chúa- như những pháo đài kiên cố có hào sâu tường cao bao quanh, trong đó có dinh thự, nhà kho, chuồng trại 2/ Lãnh địa phong kiếna) Lãnh địa phong kiến:- Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó:+ Phần đất xung quanh lâu đài bào gồm: đất canh tác, ao hồ, đầm lầy lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô thuế+ Nơi ở của Lãnh chúa- như những pháo đài kiên cố có hào sâu tường cao bao quanh, trong đó có dinh thự, nhà kho b) Đời sống trong lãnh địa- Lãnh chúa: sống sa hoa, sung sướng- Nông nô: đời sống khổ cựcSố phận của nông nôNÔ LỆNÔNG NÔNÔNG DÂNCông cụ biết nóiPhụ thuộc vào lãnh chúa, có thể chuộc lại thân phân Phụ thuộc vào ruộng đất của địa chủ2/ Lãnh địa phong kiếna) Lãnh địa phong kiến:- Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó:+ Phần đất xung quanh lâu đài bào gồm: đất canh tác, ao hồ, đầm lầy lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô thuế+ Nơi ở của Lãnh chúa- như những pháo đài kiên cố có hào sâu tường cao bao quanh, trong đó có dinh thự, nhà kho b) Đời sống trong lãnh địa- Lãnh chúa: sống sa hoa, sung sướng- Nông nô: đời sống khổ cựcc) Đặc điểm kinh tế- Khép kín, tự cung, tự cấp3. Sự xuất hiện thành thị trung đạiTHÀNH THỊ TRUNG ĐẠIVì sao xuất hiện thành thị trung đại?Hàng hóa nhiềuCần mở rộngxưởng,buôn bánThành thị Lập ra thị trấnSản xuất phát triển3. Sự xuất hiện thành thị trung đạia) Nguyên nhân: Cuối XI, sản xuất phát triển, hàng hóa được đưa đi bán thị trấn thành thị trung đại xuất hiện.b) Tổ chức của thành thị:- Bộ mặt thành thị: Nhiều phố xá, nhà cửa..- Tầng lớp:Thị dân xuất hiệnSo sánh sự khác nhau về đặc trưng kinh tế, hình thức sản xuất, các tầng lớp chính trong xã hội của Lãnh địa và Thành thịLãnh địaThành thị- Tự cấp, tự túc	Nông nghiệp, Thủ công nghiệpThủ công nghiệp, Thương nghiệp- Lãnh chúa, nông nô- Thợ thủ công, thương nhân- Kinh tế hàng hoáĐẶC TRƯNGKINH TẾTẦNG LỚP3. Sự xuất hiện thành thị trung đạia) Nguyên nhân: Cuối XI, sản xuất phát triển, hàng hóa được đưa đi bán thị trấn thành thị trung đại xuất hiện.b) Tổ chức của thành thị:- Bộ mặt thành thị: Nhiều phố xá, nhà cửa..- Cư dân: chủ yếu là thợ thủ công và thương nhânc) Vai trò:- Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triểnCác chú cún đã bị bắt cóc và bị nhốt trong những chiếc chuồng. Trong lúc kẻ xấu đang say ngủ, hãy cố gắng trả lời đúng các câu hỏi và giúp các chú cún trốn thoát.Trở vềGIẢI CỨUTHÚ CƯNG123456Người chủ lãnh địa gọi là gì?LÃNH CHÚATrở vềVùng đất do quý tộc phong kiến làm chủ gọi là gì?LÃNH ĐỊATrở vềNhững người làm việc trong lãnh địa, cuộc sống phụ thuộc vào lãnh chúa là ai?NÔNG NÔTrở vềSự ra đời của cái gì đã thúc đẩy xã hội phong kiến châu Âu phát triển?THÀNH THỊ TRUNG ĐẠITrở vềCuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa phong kiến như thế nào?Sống sung sướng dựa trên sự bóc lột sức lao động của nông nôTrở vềĂng-lô Xắc xông(Anh)Đông Gốt(ý)Tây GốtTây Ban NhaPhơ-răng(Pháp)????Người Giéc-man đã chinh phục đế quốc Rô-ma và thành lập những vương quốc mới. Quan sát lược đồ hãy cho biết đây là vương quốc nào và là quốc gia nào ngày nay?Trở về Học bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa. Sưu tầm các câu chuyện về các nhà thám hiểm nổi tiếng: C.Cô-lôm-bô,Ph. Ma-gien-lan , vẽ lược đồ H5.	DẶN DÒBản đồ các quốc gia phong kiến châu Âu

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_phan_i_khai_quat_lich_su_the_gioi_tr.ppt