Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Nalanda thực chất là một trường Đại học Phật giáo nổi tiếng nhất ở châu Á thời trung đại. Thường xuyên nhà trường có đến 8.500 sinh viên và 1.500 giáo sư là các vị cao tăng từ khắp nơi trên đất nước Ấn Độ đổ về. Dạy học ở trường này có Dhamapala (người đứng đầu học viện Nalanda), Ginamitra, Silabadra (tức sư Giới Hiền, thầy dạy của sư Huyền Trang). Nhà trường có ba thư viện, trong đó có thư viện lớn nhất là “Ratna Saraga” (Đại dương báu vật) có 9 tầng để rất nhiều sách và kinh Phật, chất đầy đến tận trần nhà. Sinh viên trong trường được học các môn như giáo lý Phật giáo (là môn chủ yếu), luân lý học, triết học của Hindu, ngữ pháp, y học , phải đọc sách, tham gia các hội thảo và lắng nghe các tranh luận của các học giả từ các địa phương đến, có khi suốt cả ngày. Tiếc thay vào cuối thế kỷ XII, tu viện Nalanda bị quân Hồi giáo phá huỷ hoàn toàn.

 

pptx 37 trang phuongtrinh23 29/06/2023 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 8: Vương triều Gúp-ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7 
1 
4 
3 
2 
5 
Câu số 5: Đây là một quốc gia có số dân đông thứ 2 trên thế giới 
Ô CỬA BÍ MẬT 
Câu số 1: Hãy kể tên tứ đại phát minh quan trọng của Trung Quốc thời cổ, trung đại 
Đáp án: Làm giấy, kĩ thuật in, thuốc súng và la bàn 
Câu số 2: Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là ai? 
Đáp án: Tần Thủy Hoàng 
Câu số 3: Công trình kiến trúc được xem là biểu tượng của Trung Quốc là công trình nào? 
Đáp án: Vạn Lí Trường Thành 
Câu số 4: Triều đại cuối cùng của Trung Quốc là triều đại nào? 
Đáp án: Nhà Thanh 
Ấn Độ 
Chương 3: 
ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX 
 Tiết BÀI 8 VƯƠNG TRIỀU GÚP-TA 
Nêu đặc điểm lãnh thổ Ấn Độ: 
Ấn Độ thuộc khu vực nào của châu Á ? 
Ấn Độ giáp với các vùng nào ? 
Ấn Độ có mấy khu vực địa hình chính ? 
Ấn Độ thuộc kiểu khí hậu nào của châu Á ? 
Ở các khu vực địa hình đó, cư dân chủ yếu làm nghề gì ? 
Khu vực địa hình nào của Ấn Độ liên quan trực tiếp đến sự thành lập các vương triều thời trung đại ? 
Điều kiện tự nhiên 
Ấn Độ thuộc khu vực Nam Á. 
Phía bắc là dãy Himalaya, ba mặt còn lại giáp biển. 
Cư dân Ấn Độ làm nông nghiệp, chăn nuôi 
Nhóm 1 : Trình bày những nét chính về tình hình 
 chính trị của Ấn Độ thời kì Gúp-ta. 
THẢO LUẬN NHÓM 
Nhóm 2 : Trình bày những nét chính về tình hình 
kinh tế của Ấn Độ thời kì Gúp-ta. 
Nhóm 3 : Trình bày những nét chính về tình hình xã 
hội của Ấn Độ thời kì Gúp-ta. 
2. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Ấn Độ thời Gúp-ta 
Nhóm 4 : Trình bày những nét chính về tình hình văn 
hoá của Ấn Độ thời kì Gúp-ta. 
a. Chính trị 
Năm 320, vương triều Gúp-ta thống nhất được Ấn Độ. 
Giữa thế kỷ VI, vương triều Gúp-ta sụp đổ. 
2. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Ấn Độ thời Gúp-ta 
b . Kinh tế 
Cư dân Ấn Độ sống chủ yếu là nghề nông. 
Thủ công nghiệp, thương mại rất phát triển 
c. Xã hội 
Đoạn văn trên (của Michel Wood) nói về nội dung gì ? 
Xã hội thời Gúp-ta được thể hiện ra sao qua ghi chép của Pháp Hiển ? 
Nhận xét về đặc điểm xã hội Ấn Độ? 
Chế độ đẳng cấp còn tồn tại trong xã hội Ấn Độ 
c. Xã hội 
3. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu 
Quan sát những bức hình sau em hãy điền tên thành tựu vào hình đó 
THÀNH TỰU VĂN HÓA 
2: 
3: 
4: 
5: 
1: 
Tôn giáo 
Văn học 
Y học 
Thiên văn học 
Kiến trúc, điêu khắc 
Lĩnh vực 
Thành tựu 
Tôn giáo 
Văn học 
Thiên văn học 
Y học 
Kiến trúc và điêu khắc 
2. Dựa vào kênh chữ trong SGK hãy lập bảng 2 cột: lĩnh vực và thành tựu? 
ThÇn Brama 
 ThÇn Visnu 
Thần Si-va 
Ấn Độ giáo (Hin-đu giáo) 
 ThÇn In-đra 
? Việc trường Đại học P hật giáo Na-lan-đa dạy tri thức về Hindu giáo thể hiện điều gì 
Nalanda thực chất là một trường Đại học Phật giáo nổi tiếng nhất ở châu Á thời trung đại. Thường xuyên nhà trường có đến 8.500 sinh viên và 1.500 giáo sư là các vị cao tăng từ khắp nơi trên đất nước Ấn Độ đổ về. Dạy học ở trường này có Dhamapala (người đứng đầu học viện Nalanda), Ginamitra, Silabadra (tức sư Giới Hiền, thầy dạy của sư Huyền Trang ). Nhà trường có ba thư viện, trong đó có thư viện lớn nhất là “Ratna Saraga” (Đại dương báu vật) có 9 tầng để rất nhiều sách và kinh Phật, chất đầy đến tận trần nhà. Sinh viên trong trường được học các môn như giáo lý Phật giáo (là môn chủ yếu), luân lý học, triết học của Hindu, ngữ pháp, y học , phải đọc sách, tham gia các hội thảo và lắng nghe các tranh luận của các học giả từ các địa phương đến, có khi suốt cả ngày . Tiếc thay vào cuối thế kỷ XII, tu viện Nalanda bị quân Hồi giáo phá huỷ hoàn toàn. 
 Văn học 
- Văn thơ chữ Phạn đạt được nhiều thành tựu 
Tác phẩm Sơ-kun-tơ-la của Ka-li-đa-sa 
- Chịu ảnh hưởng sâu 
sắc của các tôn giáo: 
 kiến trúc Hindu và 
kiến trúc Phật giáo 
Kiến trúc và điêu khắc 
 Chùa hang A-gian-ta 
Đền Hin-đu giáo Đa-sa-va-ta-ra, thế kỉ VI. 
Dashavatara (Đa-sa-va-ta-ra) là một ngôi đền Hindu giáo toạ lạc ở làng Deogarh (Đê-ô-gát, tiếng Phạn nghĩa là “pháo đài của các vị thần”), trong thung lũng sông Betwa (Bét-oa), nay thuộc bang Uttar Pradesh (bắc Ấn Độ). Dashavatara , tiếng Phạn nghĩa là “mười hoá thân của thần Vishnu ”. 
Đền Dashavatara được xây dựng theo kiểu sikhara (tức là tháp múi, có dạng hình ngọn núi), gồm các tháp nhỏ cao vút bao quanh tháp chính. Đền có ba tầng, nối với nhau bởi bốn cầu thang, dọc cầu thang có các phù điêu mô tả cảnh các nữ thần đang đứng trên các linh vật. Ở chánh điện là nơi đặt tượng thần Vishnu. Các bức tường bao quanh ngôi đền được ốp bằng các tấm đá kích thước khoảng 2,5 feet x 2 feet (1 feet = 0,30 mét), với các phù điêu liên quan đến cuộc sống thế tục và các chủ đề của Ấn Độ giáo. 
(Thái N Đ Minh Quân dịch từ các tài liệu nước ngoài) 
3. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu 
Tôn giáo: Hindu giáo, Phật giáo 
Văn học có nhiều thành tựu 
Trong khoa học kỹ thuật, người Ấn Độ tìm ra hiện tượng nguyệt thực, biết phẫu thuật, làm ra vắc-xin 
Kiến trúc: bảo tháp Sanchi, chùa hang A-gian-ta, khu đền tháp En-lô-ra 
Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng như thế nào tới các nước Đông Nam Á và Việt Nam? 
Chữ Brahmi - ẤN ĐỘ 
Chữ LÀO 
Đền tháp Prambanan 
- INĐÔNÊXIA 
Đền Ăng co vat - CAMPUCHIA 
Đền Khajuraho - ẤN ĐỘ 
Thánh địa Mĩ Sơn – VIỆT NAM 
Th¸p chµm cña ngƯ­êi ch¨m ë viÖt nam 
LUYỆN TẬP 
Khái quát về tình hình Ấn Độ thời kì vương triều Gúp ta, theo mẫu sau : 
Thời gian 
Tình hình chính trị 
Tình hình kinh tế 
Tình hình xã hội 
Thành tựu văn hóa 
Vương triều gúp-ta 
Được thống nhất qua chiến tranh chinh phục hoặc liên minh chính trị. 
Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại đều phát triển. Đặc biệt trình độ luyện kim 
Xã hội phân chia đẳng cấp đựa trên cả nghề nghệp, nhưng có sự hài hào tôn giáo 
-T ôn giáo: Hin-đu giáo, Phật giáo 
- Văn học: Sakuntala, 
- Y học 
Biết phẫu thuật, điều chế vacxin . 
-Thiên văn học. 
-kiến truscvaf điêu khắc: mang phong cách Gúp-ta 
320-535 
Vận dụng 
? Thành tựu văn hóa nào của Ấn Độ thời Gúp-ta còn ảnh hưởng đến ngày nay.  
Gợi ý: 
- Các tác phẩm văn học của nhà văn Kalidasa: Sakuntala, Dushyanta, Bharata, 
- Các thành tựu về y học như phẫu thuật, điều chế vacxin 
- Các công trình kiến trúc nổi tiếng như: chùa hang Ajanta, bảo tháp Sanchi, Đền Dashavatara) 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Hoàn thiện vở bài tập. 
- Học thuộc bài cũ. 
- Đọc và trả lời các câu hỏi bài 9: Vương triều Hồi giáo Đê-li 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_8_vuong.pptx