Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 57+60+62, Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009-1225)

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 57+60+62, Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009-1225)

Làm những điều ác như thế thì lấy làm thích chí. Một hôm lấy mía để lên đầu nhà sư mà róc vỏ, rồi thỉnh - thoảng giả tảng nhỡ tay bổ dao vào đầu sư chảy máu ra, trông thấy thế làm vui cười. Còn khi ra buổi chầu, có ai tấu sớ điều gì thì cho những thằng hề nói khôi - hài hay là nhại tiếng làm trò.

Long Đĩnh làm vua được 2 năm đổi niên -hiệu là Cảnh - thụy (1008-1009). Sang năm sau là năm Kỷ - Dậu (1009) thì mất, làm vua được 4 năm, thọ 24 tuổi.

Vì lúc sống dâm-dục quá độ, mắc bệnh không ngồi được, đến buổi chầu thì cứ nằm mà thị triều, cho nên tục gọi là Ngọa-triều".

 

pptx 77 trang phuongtrinh23 30/06/2023 800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 57+60+62, Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009-1225)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 57+60+ 62 - BÀI 15: 
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ (1009 – 1225) 
Tranh vẽ: Lý Công Uẩn – vị vua sáng lập nhà Lý 
Tranh vẽ: Đoàn thuyền của vua Lý Công Uẩn trên đường dời đô 
NỘI DUNG 
1 . 
3 . 
NỘI DUNG 
Sự thành lập nhà Lý 
Tình hình chính trị 
NỘI DUNG 
2 . 
4 . 
Kháng chiến chống T ống 
Tình hình kinh tế - xã hội 
Luật chơi 
 GV sẽ đưa ra những hình ảnh được thể hiện trên side chiếu và nhiệm vụ của các em là đoán những hình ảnh đó nói về cái gì? Những ai đoán được chính xác sẽ nhận được một phần thưởng cộng điểm. 
XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 
CHÁN GHÉT NHÀ TIỀN LÊ 
THĂNG LONG 
Chim đại bàng 
ĐẠI LA 
BAN HÀNH PHÁP LUẬT 
NHÀ LÝ 
HOA LƯ 
Xây dựng đất nước 
Hoa Lư 
Đại La 
Nhà Lý 
 Nhóm 2 
Thảo luận cặp đôi 
Nhà Lý được thành lập như thế nào? Sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn đã làm gì? 
 Nhóm 1 
Thảo luận cặp đôi 
Dựa vào tư liệu 1: Vì sao Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về thành 
Đại La ? 
Nhóm 3 
Thảo luận cặp đôi 
 Sự kiện dời đô của Lý Công Uẩn có ý nghĩa như thế nào? 
HS khai thác kênh chữ ở mục 1, SGK tr.5 7 , 5 8 - thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi : 
Nhóm 1 
- Nhà Lý được thành lập như thế nào? 
- Sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn đã làm gì? 
Năm 1005 Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh nối ngôi 
Năm 1009 Lê Long Đĩnh mất 
Lý Công Uẩn suy tôn làm vua 
Năm 1010 dời đô về Đại La 
Năm 1054 đổi tên nước thành Đại Việt 
1. Sự thành lập nhà Lý 
Lê Hoàn 
Lê Long Việt 
Bị Lê Long Đĩnh sát hại 
Truyền ngôi 
Sự tàn bạo của vua Lê Long Đĩnh 
Học giả Trần Trọng Kim đã đúc kết toàn bộ sự nghiệp của ông vua cuối cùng nhà tiền Lê - Lê Long Đĩnh (Lê Ngọa Triều) bằng một đoạn sau đây trong Việt Nam sử lược: "Long Đĩnh là người bạo - ngược, tính hay chém giết, ác bằng Kiệt, Trụ ngày xưa . 
Khi đã giết anh rồi, lên làm vua thường cứ lấy sự giết người làm trò chơi: có khi những tù phạm phải hình, thì bắt lấy rơm tẩm dầu quấn vào người rồi đốt sống; có khi bắt tù trèo lên cây rồi ở dưới sai người chặt gốc cho cây đổ; có khi bỏ người vào sọt rồi đem thả xuống sông . 
Làm những điều ác như thế thì lấy làm thích chí. Một hôm lấy mía để lên đầu nhà sư mà róc vỏ, rồi thỉnh - thoảng giả tảng nhỡ tay bổ dao vào đầu sư chảy máu ra, trông thấy thế làm vui cười. Còn khi ra buổi chầu, có ai tấu sớ điều gì thì cho những thằng hề nói khôi - hài hay là nhại tiếng làm trò . 
Long Đĩnh làm vua được 2 năm đổi niên -hiệu là Cảnh - thụy (1008-1009). Sang năm sau là năm Kỷ - Dậu (1009) thì mất, làm vua được 4 năm, thọ 24 tuổi . 
Vì lúc sống dâm-dục quá độ, mắc bệnh không ngồi được, đến buổi chầu thì cứ nằm mà thị triều, cho nên tục gọi là Ngọa-triều". 
1. Sự thành lập nhà Lý 
Lý Công Uẩn là người như thế nào mà được quần thần triều Tiền Lê lựa chọn? 
Lý Công Uẩn sinh 12-2 năm Giáp Tuất (974), người châu Cổ Pháp (Từ Sơn - Bắc Ninh). Thuở nhỏ làm con nuôi nhà sư Lý Khánh Văn , theo học ở chùa Lục Tổ của sư Vạn Hạnh . Sau đó làm quan cho nhà Lê, giữ đến chức Điện tiền chỉ huy sứ, chỉ huy cấm quân ở kinh đô Hoa Lư . Ông là người có học , có đức và có uy tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng. 
Vua Lý Công Uẩn 
(Lý Thái Tổ) 
Hoa Lư 
Thăng Long 
Vùng đất hẹp, nhiều đồi núi. 
Chỉ thích hợp phòng thủ, bảo vệ đất nước. 
Vùng đất rộng, vừa có núi có sông. 
Thích hợp cả phòng thủ, phát triển đất nước. 
Vì sao Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La(Thăng Long-Hà Nội) ? 
Nhóm 2 
Thăng Long là vùng đất “địa linh nhân kiệt” 
→ Vùng đất Thăng Long có địa thế thuận lợi hơn vùng đất Hoa Lư. 
 Việc dời đô là hết sức đúng đắn, đã mở ra giai đoạn mới cho sự phát triển của đất nước. 
Hà Nội 
Ninh Bình 
Chiếu dời đô 
Mỗi chữ cao 2cm 
214 chữ đều được mạ vàng 
 nằm giữa khu vực đất trời, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam-Bắc, Đông-Tây, tiện nghi núi sông sau trước, vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh (trích Chiếu dời đô) 
Mô phỏng Hoàng thành Thăng Long 
Cửa Bắc Thành 
Cửa Nam Thành 
Cấm Thành 
Cửa Đông Thành 
Cửa Tây thành 
Sự kiện dời đô của Lý Công Uẩn có ý nghĩa như thế nào? 
Nhóm 3 
▪ Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và khẳng định ý chí tự cường của dân tộc. 
▪ Muốn tạo dựng sự nghiệp lớn cho con cháu mai sau. 
▪ Đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô Thăng Long trở thành đô thị phát triển thịnh vượng. 
1010 
HÀ NỘI NGÀY NAY 
 Hoa Lư ngày nay 
Thăng Long ngày nay 
 HÌNH ẢNH VỀ ĐẠI LỄ NGHÌN NĂM VĂN HIẾN 
Hoàng Thành Thăng Long được Unesco công nhận là di sản văn thế giới nhân dịp khai mạc Đại lễ nghìn năm Thăng Long. 
Mỗi chữ cao 2cm 
214 chữ đều được mạ vàng 
1010-2010 
Chiếu dời đô được đặt ở vườn hoa Lí Thái Tổ- Ba Đình- Hà Nội 
Hoàng Thành Thăng Long 
Theo sách sử và tài liệu khảo cổ, Kinh thành Thăng Long được xây dựng theo mô hình tam trùng thành quách, bao gồm: vòng ngoài cùng là La thành hay Kinh thành – nơi sinh sống của cư dân, vòng ở giữa là Hoàng thành – khu triều chính, nơi ở và làm việc của các quan lại trong triều, và vòng trong cùng là Tử Cấm thành hay Long Phượng thành – nơi dành cho vua, hoàng hậu, và các thành viên hoàng tộc khác. 
Bài 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT N Ư ỚC THỜI LÝ (1009-1225) 
1. Sự thành lập nhà Lý: 
- Sau khi Lê Hoàn mất (1005), Lê Long Đĩnh Lên ngôi vua nhưng tàn bạo làm cho triều thần chán ghét nhà Tiền Lê 
- Năm 1009 Lê Long Đĩnh mất, triều thần suy tôn Lý Công Uẩn lên làm vua, lập ra nhà Lý. 
- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hệu là Thuận Thiên, dời đô từ Hoa Lư về Đại La, đổi tên là Thăng Long. 
- Năm 1054 nhà Lý đổi tên là Đại Việt. 
Thời Lý, Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là thành thị có quy mô lớn trong khu vực và thế giới . 
Bằng các dữ liệu lịch sử trong SGK em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý? 
a. Tổ chức chính quyền 
2. Tình hình chính trị 
 a/. Tổ chức chính quyền: 
VUA 
QUAN ĐẠI THẦN 
Quan Văn – Quan Võ 
Trung ương 
Lộ, Phủ (Châu) 
H ư ơng (Huyện) 
Xã 
Địa ph ư ơng 
VUA 
THÁI SƯ, ĐẠI SƯ 
Quan văn-Quan võ 
10 LỘ 
CHÂU 
PHỦ 
VUA 
24 LỘ, PHỦ(CHÂU) 
HUYỆN 
QUAN ĐẠI THẦN 
(Quan văn-Quan võ) 
XÃ 
NHÀ TIỀN LÊ 
SƠ ĐỒ : TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 
NHÀ LÝ 
2. Tình hình chính trị: 
Nhà Lý đã xây dựng luật pháp và quân đội như thế nào? 
Hình thư 
Ban hành 
1042 
Bảo vệ tài sản của nhân dân 
Bảo vệ nhà vua, cung điện 
Xử phạt nghiêm 
những tội phạm 
Cấm giết 
mổ trâu bò. 
Bảo vệ của công 
Luật pháp 
“HÌNH TH Ư ” 
 BỘ LUẬT THÀNH VĂN ĐẦU TIÊN CỦA N Ư ỚC TA 
2. Tình hình chính trị: 
Cho biết tác dụng của luật pháp? 
Nhằm bảo vệ Vua và cung điện, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. 
=> Pháp luật là vô cùng cần thiết vì pháp luật giúp nhà nước quản lí trật tự xã hội, giúp bảo vệ nhà nước, dân tộc, đất nước, giữ gìn an ninh trật tự xã hội. 
Một số điều quy định trong bộ luật Hình Thư 
“Lính bảo vệ và sau này cả hoạn quan không được tự tiện vào cung cấm. Nếu ai vào sẽ bị tội chết. Người canh giữ không cẩn thận để người khác vào sẽ bị tội chết. Cấm dân không được bán con trai, quan lại không được giấu con trai. Những người cầm ruộng đất sau 20 năm được chuộc lại. Trả lại ruộng cho những người đã bỏ không cày cấy, những người trộm trâu bò xử nặng, những người biết mà không báo cũng bị xử nặng ” 
Cấm quân 
Quân địa phương 
Tuyển chọn thanh niên trai 
 tráng trong cả nước 
- Bảo vệ vua và kinh thành. 
Tuyển thanh niên trai tráng ở làng 
 xã đến 18 tuổi. 
- Canh phòng ở các phủ. 
 - Thực hiện chế độ “Ngụ binh ư nông”. 
b . Luật pháp và quân đội thời Lý 
- Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ Hình thư. 
 Gồm có 2 bộ phận 
+ Cấm quân (ở kinh thành, bảo vệ vua, triều đình). 
+ Quân địa phương (Quân ở các Lộ, bảo vệ các Lộ - Phủ). 
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” 
* Quân đội: 
* Luật pháp: 
E m hiểu thế nào về chính sách “ngụ binh ư nông” của nhà Lý ? 
C ho 1 toán lính về nhà cày cấy, còn toán lính còn lại thì đi luyện tập võ nghệ, cứ luân phiên nhau như vậy. Còn khi có chuyện gấp thì cho gọi tất cả quân lính đều đi tham chiến. 
Quân đội thực hiện theo chính sách: 
“ngụ binh ư nông” 
Töôïng binh 
BỘ BINH 
THỦY BINH 
Kî binh 
Nỏ 
Cung 
Máy bắn đá 
Giáo, mác 
2. Tình hình chính trị: 
Nhà Lý đã thi hành chính sách đối nội và đối goại như thế nào? 
- Mềm dẻo: 
+ Gả con gái cho các tù trưởng. 
+ Giữ quan hệ hòa hiếu với nhà Tống. 
- Cứng rắn: 
+ Trấn áp các thế lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt. 
+ Dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa. 
Chính sách đối nội, đối ngoại 
2. Tình hình chính trị 
a. Tổ chức chính quyền 
b. L uật pháp và quân đội 
c. Chính sách đối nội và đối ngoại. 
Đối nội: 
+ Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. 
+ kiên quyết xử lý các thế lực phản động trong nước. 
Đối ngoại: 
+ Với nhà Tống, giữ mối quan hệ hòa hiếu. 
+ Với Chăm-pa, đánh dẹp các cuộc xâm lấn, duy trì quan hệ bình thường. 
Bài 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT N Ư ỚC THỜI LÝ (1009-1225) 
=> Nhà Lý đề ra những chủ trương đó vì nhà Lý kiên quyết tăng cường khối đoàn kết dân tộc và bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước. 
Tại sao nhà L ý lại đề ra chủ trương đối nội và đối ngoại nêu trên ? 
1009 
1010 
1054 
Quân địa phương 
Cấm quân 
Tượng vua Lí Công Uẩn ( Lý Thái Tổ ) tại Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội (dựng năm 2004). 
 Lý Thái Tổ và các vị vua nhà Lý được thờ ở đền Đô, phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - quê hương của nhà Lý 
Thôøi Leâ oâng vua caøn rôõ taøn baïo khieán ai cuõng caêm giaän, vì aên chôi sa ñoïa neân oâng chæ naèm khoâng theå ngoài khi yeát trieàu, ngöôøi ta thöôøng goïi oâng laø? 
Caâu hoûi 1 
LÊ NGỌA TRIỀU 
Trước khi đổi tên dưới thời nhà Lý thành Thăng Long có tên gọi là gì? 
Thành Đại La 
Caâu hoûi 2 
Naêm 1054, nhaø Lyù ñoåi teân nöôùc ta laø gì? 
Caâu hoûi 3 
ĐẠI VIỆT 
Những dữ kiện sau đây nhắc em nhớ tới tác phẩm nào? 
1. Được gọi lá áng “Thiên cổ hùng văn” 
2. Do Lý Công Uẩn soạn thảo 
3. Còn được gọi là Thiên đô chiếu 
Chiếu dời đô 
Caâu hoûi 4 
TRÒ CHƠI CON SỐ MAY MẮN 
1010 
1042 
1054 
Năm 1010 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào? 
Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại La 
Năm 1054 nước ta tên là gì ? 
Đại Việt 
Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật này? 
Luật Hình Thư 
Veà quaân ñoäi nhaø Lyù thi haønh chính saùch göûi binh veà nhaø noâng cho quaân só luaân phieân veà caøy ruoäng goïi laø chính saùch gì? 
Caâu hoûi 7 
NGỤ BINH Ư NÔNG 
Câu 8: Việc Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào ? 
A. Vì đây là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến 
B. Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc 
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được 
D. Thăng Long có vị trí trung tâm, đất đ a i bằng phẳng thuận lợi để phát triển kinh tế, chính trị 
Câu 9: Chính sách “ngụ binh ư nông” dưới thời Lý được hiểu là : 
A. Nhân dân nộp sản phẩm để không phải đi lính 
D. Nh à nước lấy ruộng đất công để chia cho quân sĩ 
C. Nhân dân chỉ cần nộp tiền là không phải đi lính 
B. Cho quân sĩ luân phiên về quê cày ruộng 
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam. 
Bản Hiến pháp đang có hiệu lực là bản của năm 2013, được Quốc hội khoá XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua vào sáng ngày 28/11/2013 
Hiến pháp 1946 
Hiến pháp 1959 
Hiến pháp 1980 
Hiến pháp 1992 
Hiến pháp 2013 
CÁC BỘ LUẬT 
Bộ Luật dân sựBộ luật Tố tụng dân sựBộ luật Hình sựBộ luật Tố tụng Hình sựBộ luật hàng hảiBộ luật Lao động 
Và nhiều luật khác trong đời sống kinh tế, văn hoá, chính trị, an ninh quốc gia, và có điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp theo từng thời kỳ 
Quân đội nhà Lý giống và khác nhà Tiền Lê ở điểm nào? 
* Giống nhau: 
+ Đều có hai loại: cấm quân và quân địa phương . 
+ Nhiệm vụ của hai loại quân. 
 cũng giống nhau (Bảo vệ kinh thành, canh phòng ở địa phương ). 
* Khác nhau: 
+ Nhà Lý thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông ”. 
+ Cấm quân được tuyển chọn kĩ lưỡng hơn. 
+ Quân đội có nhiều binh chủng, được huấn luyện chu đáo. 
VẬN DỤNG 
Em hãy thử làm một h ư ớng dẫn viên du lịch giới thiệu về kinh đô Thăng Long h ơ n 1000 năm văn hiến? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_tiet_576062.pptx