Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Chương 4 - Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939-967)

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Chương 4 - Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939-967)

1. Ngô Quyền dựng nền độc lập.

- Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội).

- Xây dựng bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương

- Đất nước được yên bình, văn hóa dân tộc được chú ý khôi phục.

 

pptx 44 trang phuongtrinh23 30/06/2023 1520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Chương 4 - Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939-967)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG 
KHỞI ĐỘNG 
Nghe đoạn nhạc và sự hiểu biết của mình giải câu đó sau 
 “ Đố ai trên Bạch Đằng giang 
Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời 
 Phá quân Nam Hán tơi bời 
Gươm thần độc lập giữa trời vang lên? ” 
Đất nước buổi đầu độc lập (939 -967) 
Bài 9 
CHƯƠNG 4: 
ĐẤT NƯỚC DƯỚI THỜI CÁC VƯƠNG TRIỀU 
NGÔ-ĐINH-TIỀN LÊ (939-1009 ) 
Ngô Quyền dựng nền độc lập. 
01 
02 
Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh 
Nội Dung 
Ngô Quyền dựng nền độc lập. 
01. 
Câu hỏi 
Sản phẩm 
? Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? 
? Việc ngô Quyền lên ngôi vua có ý nghĩa gì? 
? Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền tiếp tục làm gì? 
? Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô? 
? Em nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngô? 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
 - Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội). 
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập. 
Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? 
Việc ngô Quyền lên ngôi vua có ý nghĩa gì? 
Thành Cổ Loa ngày nay 
 - Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội). 
 - Xây dựng bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương. 
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập. 
Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền tiếp tục làm gì? 
Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô? 
 QUAN VĂN 
QUAN VÕ 
VUA 
Thứ sử các châu 
 (châu Hoan, châu Phong..) 
Sơ bộ máy thời Ngô 
Bỏ chức Tiết độ sứ . 
+ Trung ương: Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi việc, đặt ra chức quan văn, võ; quy định lễ nghi và sắc phục của quan lại. 
+ Địa phương: có các thứ sử coi giữ các châu. 
Sơ bộ máy thời Ngô 
Em nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngô? 
. => Thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của nhà Ngô. 
 QUAN VĂN 
QUAN VÕ 
VUA 
Thứ sử các châu 
 (châu Hoan, châu Phong..) 
* Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai 
Lăng Ngô Quyền, thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội 
Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 -967) 
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập. 
 - Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội). 
- Xây dựng bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương 
- Đất nước được yên bình, văn hóa dân tộc được chú ý khôi phục. 
0 2. Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh 
Câu hỏi 
Sản phẩm 
? Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào? 
? Tình hình đất nước lúc này như thế nào? 
? Đứng trước tình hình trên ai là người đứng ra dẹp loạn? 
? Quá trình thống nhất đất nước diễn ra như thế nào? 
? Kết quả của quá trình thống nhất đất nước? 
? Việc Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp được 12 sứ quân có ý nghĩa gì? 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
- Năm 944, Ngô Quyền mất, mâu thuẫn nội bộ, uy tín nhà Ngô giảm sút => chính quyền trung ương suy yếu. 
- Thổ hào địa phương nổi dậy cát cứ => chia cắt đất nước “ Loạn 12 sứ quân” => nhân dân lọan lạc, cực khổ. 
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào? 
Hình ảnh minh hoạ đất nước ta rơi vào hỗ loạn. 
Thổ hào địa phương nổi dậy “ Loạn 12 sứ quân” 
Hình ảnh minh hoạ ”Loạn 12 sứ quân” 
Tình hình đất nước lúc này như thế nào? 
- Loạn 12 sứ quân. 
 Đất nước chia cắt, loạn lạc. 
 Nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta. 
12 SỨ QUÂN 
Tiếc giềng Ngô máy then lỏng phép,  Cho quần hùng đầu ngảnh ghe nơi.  Sứ quân bừng dấy mười hai,  Kiến ong nổi tháo, hươu nai tranh giành,  Tới Đinh Hoàng thoắt rành đánh tội,  Nước rừng yên, kình sói bặt hơi.  (Thiên Nam minh giám câu 177-182) 
12 SỨ QUÂN 
Hình ảnh minh họa “Loạn 12 sứ quân” 
Đinh Bộ Lĩnh 
Đứng trước tình hình trên ai là người đứng ra dẹp loạn? 
Đinh Bộ Lĩnh 
Sinh năm 923, quê ở Hoa Lư, châu Đại Hoàng (nay là tỉnh Ninh Bình), ông là con của thứ sử Châu Hoan Đinh Công Trứ. 
Thời nhỏ khi đi chăn Trâu. Chơi đánh trận các đứa trẻ khác khoanh tay làm kiệu cho ông ngôi để rước và cầm lau đi hai bên như "Rước thiên tử". 
Lớn lên, ông đầu quân trong đạo binh của sứ quân Trần Lâm. Do dũng cảm, mưu lược nên được phong làm Bộ Lĩnh. 
Năm Mậu Thìn (968) ông mở nước, dựng đô xưng làm hoàng đế - Tôn hiệu là Đại Thắng Minh và đặt tên nước là Đại Cổ Việt. 
Năm 965 triều đình suy yếu. Cái cứ nổi lên, Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp tan loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước. Được xưng tụng là Vạn Thắng Vương. 
Hình ảnh tập trận cờ lau 
Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng ở Ninh Bình. 
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư . 
Quá trình thống nhất đất nước diễn ra như thế nào? 
Toàn cảnh khu du lịch Cố đô Hoa Lư 
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư . 
Kết quả của quá trình thống nhất đất nước? 
- Được nhân dân ủng hộ , đã dẹp các sứ quân, năm 967 đất nước thống nhất. 
Tây Phù liệt Nguyễn Siêu 
Thống nhất thiên hạ 
Ý nghĩa của qúa trình thống nhất đất nước 
Việc Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp được 12 sứ quân có ý nghĩa gì? 
- Chiến thắng của cuộc dẹp loạn Đinh Bộ Lĩnh so với các thế lực cát cứ là việc khẳng định về quyền lực, sự thống nhất. Đồng thời khẳng định thắng lợi của tinh thần đoàn kết dân tộc bản địa và ý chí độc lập mạnh mẽ của nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ. 
- Các sứ quân lần lượt bị chiếm đánh, chấm hết cuộc nội loạn cát cứ. Thời điểm cuối năm 967, đất nước đã trở lại bình yên thống nhất. 
- Khẳng định lòng yêu nước của nhân dân ta. 
Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 -967) 
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập. 
 - Năm 944, Ngô Quyền mất chính quyền nhà Ngô suy yếu. Đất nước rơi vào tình trạng loạn 12 sứ quân. 
- Với tài năng của mình, lại được nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh đã chấm dứt được các cát cứ, thống nhất đất nước. 
2 . Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh . 
LUYỆN TẬP 
Bài tập củng cố 
Câu hỏi, bài tập củng cố 
Câu 1: Bộ máy nhà nước thời Ngô, ở các địa phương do ai đứng đầu? 
A. Vua. 
B. Các quan văn. 
C. Các quan võ. 
D. Các quan thứ sử. 
Câu hỏi, bài tập củng cố 
Câu 2: Sau khi Ngô Xương Văn chết, tình hình đất nước như thế nào ? 
A. Ổn định. 
D. Dương Tam Kha cướp ngôi. 
B. Không ổn định. 
C. Loạn 12 sứ quân. 
Câu hỏi, bài tập củng cố 
Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” gây ra nguy cơ lớn nhất nào cho đất nước? 
A. Kinh tế suy sụp. 
D. Đất nước bất ổn. 
B. Ngoại xâm đe dọa. 
C. Nhân dân đói khổ. 
Câu 4: Em hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền trong buổi đầu độc lập? : 
X ưng vương 
C họn đất đóng đô 
B ỏ bộ máy cai trị cũ của họ Khúc 
T hiết lập bộ máy chính quyền mới 
C ử người có công coi giữ những nơi quan trọng , 
đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập  
Câu hỏi, bài tập củng cố 
VẬN DỤNG 
VẬN DỤNG 
Có ý kiến cho rằng: “Ngô Quyền quyết định về đóng đô ở Cổ Loa để tiếp nối truyền thống cha ông”. Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao? 
VẬN DỤNG 
? Có ý kiến cho rằng: “Ngô Quyền quyết định về đóng đô ở Cổ Loa để tiếp nối truyền thống cha ông”. Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao? 
TL: “Ngô Quyền quyết định về đóng đô ở Cổ Loa là để tiếp nối truyền thống cha ông ” vì: 
 Cổ Loa vốn là kinh đô của nước Âu Lạc (khoảng năm 208 TCN), sau khi Thục Phán An Dương Vương lên làm vua. Khi Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán (938), xưng vương, lại một lần nữa quyết định về đóng đô ở Cổ Loa. Vùng đất này lại khôi phục vị trí trung tầm chính trị của đất nước trong buổi đầu phục hưng độc lập sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc. 
THANKS 
Please keep this slide for attribution 
Cảm ơn các em đã theo chú ý theo dõi bài giảng 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_chuong_4_bai_9.pptx