Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 1 đến 3 - Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 1 đến 3 - Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu

- Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu.

- Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu.

- Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo.

- Phân tích được vai trò của thành thị trung đại.

 

pptx 52 trang phuongtrinh23 30/06/2023 700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 1 đến 3 - Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ 7 
(Kết nối tri thức) 
CHƯƠNG 1: 
TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN 
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI 
TIẾT: 1+2+3 
BÀI 1: 
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU 
KHỞI ĐỘNG 
Đây là những địa danh thuộc thành phố 
và quốc gia nào? 
1 
Cầu Tháp 
( London – Anh) 
2 
Đền Parthenon 
(Roma – Ý) 
3 
Tháp Eifel 
(Pari – Pháp) 
4 
Cổng thành Brandenburg 
(Berlin – Đức) 
Tôi là ai? 
	Sáclơmanho ( Charlemagne) là vị vua lỗi lạc của vương triều Carôlanhgiêng với thành tích chủ yếu của ông là về mặt quân sự. Ông trị vì 46 năm nhưng đã tiến hành 55 cuộc viễn chinh lớn nhỏ, không chỉ có công thống nhất vùng Tây và Trung Âu mà còn đặt nền móng hình thành đế chế La Mã “thần thánh” sau này. Ông được coi là “cha đẻ của châu Âu”. 
Sáclơmanho ( Charlemagne) 
(? - 28 tháng 1, 814 Sau CN) 
LỊCH SỬ 7 
(Kết nối tri thức) 
CHƯƠNG 1: 
TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN 
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI 
TIẾT: 1+2+3 
BÀI 1: 
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU 
Kiến thức 
Phẩm chất 
- Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu. 
- Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu. 
- Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo. 
- Phân tích được vai trò của thành thị trung đại. 
- Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu thông tin về quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu. 
- Trách nhiệm: Trân trọng những giá trị văn hóa thời trung đại (những giá trị văn hóa của Thiên Chúa giáo, thành thị, hội chợ, các trường đại học, tinh thần hiệp sĩ, ) 
MỤC TIÊU 
CẤU TRÚC BÀI HỌC 
1 
 Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu. 
2 
 Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu. 
4 
Sự xuất hiện và vai trò của thành thị trung đại 
3 
 Sự ra đời của Thiên Chúa giáo. 
TIẾT: 
BÀI 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU 
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu 
Yêu cầu 
Sản phẩm 
? When: Đế quốc La Mã suy yếu vào thời gian nào? 
? Who: Ai đã tràn xuống chiếm đất của La Mã? 
? What: Khi tiến vào lãnh thổ của La Mã người Giéc man đã làm gì? 
? Where: Quá trình phong kiến hóa diễn ra mạnh mẽ ở đâu? 
? How: Sự hình thành các giai cấp trong xã hội phong kiến như thế nào? 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
 NHIỆM VỤ 1: 
HS quan sát H2 và đọc và khai thác thông tin tư liệu phần 1 trong SGK (Tr9,10) để hoàn thành phiếu học tập số 1: 
Góc góp ý . 
Nhận xét phiếu học tập của các bạn theo kĩ thuật 321: cho 3 lời khen; 2 hạn chế và 1 lời góp ý 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
Yêu cầu 
Sản phẩm 
? When: Đế quốc La Mã suy yếu vào thời gian nào? 
? Who: Ai đã tràn xuống chiếm đất của La Mã? 
? What: Khi tiến vào lãnh thổ của La Mã người Giéc man đã làm gì? 
? Where: Quá trình phong kiến hóa diễn ra mạnh mẽ ở đâu? 
? How: Sự hình thành các giai cấp trong xã hội phong kiến như thế nào? 
- Từ thế kỷ III, đế quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng. 
- Từ thế kỷ V, các bộ tộc người Giéc man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ dẫn đến sự diệt vong của đế quốc La Mã 
- Người Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma. Thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-glôXắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt 
-Vương quốc Phờ-răng 
- Xuất hiện các giai cấp mới lãnh chúa và nông nô. 
Xác định vị trí của các quốc gia mới được thành lập. 
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu 
- N ửa cuối thế kỉ V, các tộc người Giéc-man xâm chiếm tiêu diệt đế quốc Rô-ma . 
- Thành lập nhiều vương quốc mới như: vương quốc Ăng-lô Xắc-xông, Phơ-răng, . 
- Xã hội: chia làm 2 giai cấp: 
	+ Lãnh chúa phong kiến. 
	+ Nông nô . 
=> Xã hội phong kiến ở Tây Âu được hình thành . 
TIẾT: 
BÀI 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU 
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu 
2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu. 
- Think: HS làm việc cá nhân, thời gian 2 phút 
01 
02 
03 
Em hãy quan sát H3, H4 kết hợp thông tin SGK hoàn thành nội dung vào PHT số 2; kĩ thuật Think-pair-share (thời gian 5 phút). 
NHIỆM VỤ 2 
- Pair: Sau đó, HS trao đổi cặp đôi (bạn bên cạnh), thời gian 2 phút 
- Share: HS được mời chia sẻ, GV gọi ngẫu nhiên theo STT, HS nêu ý kiến không trùng lặp với ý kiến của HS khác, thời gian 1 phút 
Thế nào là lãnh địa phong kiến 
Đặc điểm của lãnh địa là gì? 
Yêu cầu 
Sản phẩm 
Câu 1: Em hiểu thế nào là Lãnh địa phong kiến? Quan sát hình 3 sgk, em có nhận xét gì về tổ chức hoạt động của lãnh địa phong kiến. 
Câu 2: Em hãy cho biết đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa là gì? Nêu nhận xét của em về nền kinh tế đó? 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Góc góp ý . 
Nhận xét phiếu học tập của các bạn theo kĩ thuật 321: cho 3 lời khen; 2 hạn chế và 1 lời góp ý 
Yêu cầu 
Sản phẩm 
Câu 1: Em hiểu thế nào là Lãnh địa phong kiến? Quan sát hình 3 sgk, em có nhận xét gì về tổ chức hoạt động của lãnh địa phong kiến. 
Câu 2: Em hãy cho biết đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa là gì? Nêu nhận xét của em về nền kinh tế đó? 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Là vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được và nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình. (Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Châu Âu.) 
- Đặc trưng cơ bản của lãnh địa: là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập (quận đội, luật pháp, tòa án, chế độ thuế khóa, tiền tệ và hệ thống đo lường riêng) mang tính tự cung, tự cấp. Không trao đổi với bên ngoài, đóng kín của một lãnh chúa. 
- Nhà vua không có quyền can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa (quyền “miễn trừ”) 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Lâu đài của lãnh chúa 
Tường cao 
bao quanh 
Dinh thự 
Nhà thờ 
Nhà kho 
Hệ thống 
 nước chảy xung quanh 
Nhà của 
nông nô 
Em hãy điền vào vị trí 1 – 7 sao cho đúng. 
Bức thứ 3: Tả cảnh lao động của những người nông nô (cày cấy, gieo hạt, thu hoạch,..) nông dân đảm nhiệm hoạt động kinh tế chủ đạo trong các lãnh địa. 
Bức thứ nhất: thể hiện các lãnh chúa yết kiến nhà vua. Các lãnh chúa đội mũ, trang phục khác nhau nhưng không quỳ lạy trước nhà vua (cho thấy vị trí “bình đẳng tương đối”), Trong tranh có cả ảnh kị sĩ mặc áo giáp sắt đứng yết kiến nhà vua phía sau các lãnh chúa. 
Bức thứ 2: Đời sống của lãnh chúa: hội họp, đi săn, ở trong các lâu đài rộng lớn. 
E m có nhận xét gì về xã hội phong kiến Tây Âu? 
 sự phân chia đẳng cấp, giàu nghèo rất rõ rệt giữa lãnh chúa và nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu. 
Sơ đồ thể hiện sự phân tầng giai cấp trong xã hội phong kiến Châu Âu. 
1 
2 
3 
4 
1 
2 
3 
4 
Em hãy điền vào vị trí 1, 2, 3, 4 sao cho đúng và nêu rõ vai trò vị trí các tầng giai cấp đó. 
Vua 
Quý tộc quân sự và quý tộc tăng lữ 
Hiệp sĩ 
Nông nô 
Ban cấp ruộng đất cho quý tộc quân sự và nhà thờ để đổi lấy sự ủng hộ của họ. 
Nhận đất phong. Cung cấp các hiệp sĩ, binh lính và tham chiến. Ủng hộ tiền bạc cho vua. 
Có mối quan hệ mật thiết với quý tộc để bảo vệ quý tộc. 
Lệ thuộc vào lãnh chúa, canh tác nông nghiệp trên đất của lãnh chúa và phải nộp tô thuế. 
? Theo em, q uan hệ giữa lãnh chúa và nông nô như thế nào? Mối quan hệ đó sẽ dẫn tới hệ quả gì? 
- Quan hệ bóc lột 
Nông nô >< Lãnh chúa 
=> khởi nghĩa nông nô. 
2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu. 
- Đặc điểm: Kinh tế lãnh địa mang tính tự cung tự cấp. Trong đó nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo. 
- Khái niệm: Là những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình gọi là lãnh địa phong kiến. 
- Quan hệ xã hội: 
+ Lãnh chúa sống bằng việc bóc lột sức lao động của Nông Nô. 
+ Nông nô là lực lượng sản xuất chính. Nhận ruộng đất của lãnh chúa để sản xuất và nộp tô thuế. 
TIẾT: 
BÀI 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU 
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu 
2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu. 
3. Sự ra đời của Thiên Chúa giáo 
Bài tập dự án 
Người đứng đầu 
Vai trò của Thiên Chúa giáo thời kì trung đại ở Tây Âu? 
Thiên chúa giáo 
là gì? 
Thời gian 
Địa điểm 
1. Nêu hiểu biết về Chúa Giê - su 
2. Quá trình hình thành và phát triển của đạo 
Thiên Chúa giáo. 
Thời gian 
Địa điểm 
Người đứng đầu 
Thiên chúa giáo là gì? 
Vai trò của Thiên Chúa giáo thời kì trung đại ở Tây Âu? 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 
Thời gian 
Địa điểm 
Người đứng đầu 
Thiên chúa giáo là gì ? 
Vai trò của Thiên Chúa giáo thời kì trung đại ở Tây Âu? 
- Đầu công nguyên 
- Vùng Giê-ru-sa-lem (thuộc Pa-le-xtin ngày nay). 
- Giáo hoàng 
- Thiên Chúa Giáo là đạo thờ Đức Chúa Trời. Tức là Đấng làm vua cõi Trời, Đấng đã tạo dựng ra vạn vật. 
- Ban đầu, đó là tôn giáo của những người nghèo khổ, bị áp bức nhưng sau đó trở thành công cụ cai trị về mặt tinh thần của giai cấp thống trị. 
Chúa Giê-su 
(khoảng 4 TCN – 3 tháng 4, 33 SCN) 
Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô còn được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc là một nhân vật lịch sử người Do Thái, nhà giảng thuyết, người sáng lập ra Kitô giáo vào thế kỉ thứ 1. 
Số Pi quanh ta 
Người đứng đầu 
Giáo hoàng 
Vai trò 
- Ban đầu, đó là tôn giáo của những người nghèo khổ, bị áp bức nhưng sau đó trở thành công cụ cai trị về mặt tinh thần của giai cấp thống trị. 
Thiên Chúa Giáo là đạo thờ Đức Chúa Trời. Tức là Đấng làm vua cõi Trời, Đấng đã tạo dựng ra vạn vật. 
Thời gian 
- Đầu công nguyên 
Địa điểm 
- Vùng Giê-ru-sa-lem (thuộc Pa-le-xtin ngày nay) 
Quá trình hình thành và phát triển của đạo Thiên Chúa giáo 
Chúa Giê-su 
Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam khi nào? 
Ở Việt Nam, Thiên Chúa giáo được truyền bá từ cuối thế kỉ XVI bởi Alếcxăng Đơ Rốt và hiện nay nước ta có khoảng 7% người dân theo đạo Thiên Chúa. 	 
Quảng trường Thánh Phêrô (Vatican) 
Vatican nằm giữa thủ đô Roma của nước Ý, Vatican vỏn vẹn chỉ 44ha và dân số chưa đến 1.000 người, là một trong những quốc gia nhỏ bé nhất thế giới. Với những tín đồ Công giáo trên toàn thế giới, Vatican được coi là mảnh đất thiên đường nơi Chúa ban phước. 
Đức giáo hoàng Francis 
Giáo Hoàng là chức vụ đứng đầu Giáo Hội Công Giáo, do hội đồng Hồng Y giáo chủ bầu ra, giữ chức từ khi đăng quang tới khi qua đời. 
3. Sự ra đời của Thiên Chúa giáo 
- Thiên Chúa giáo ra đời vào đầu công nguyên ở vùng Giê-ru-sa-lem (thuộc Pa-le-xtin ngày nay). 
- Ban đầu, đó là tôn giáo của những người nghèo khổ, bị áp bức nhưng sau đó trở thành công cụ cai trị về mặt tinh thần của giai cấp thống trị. 
- Đến thế kỉ IV, Thiên Chúa giáo được công nhận là quốc giáo của đế quốc La Mã. 
TIẾT: 
BÀI 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU 
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu 
2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu. 
4 Sự xuất hiện các thành thị trung đại 
3. Sự ra đời của Thiên Chúa giáo 
Nhóm 1,2 
Nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện Thành thị trung đại? Cư dân thành thị bao gồm những ai? 
Nhóm 3,4 
Thành thị trung đại có vai trò như thế nào? Vì sao nói “Thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? 
Một góc thành phố Phi-ren-xê (Italia ) 
Quan sát H6,7 và đọc tư liệu 1.5 thực hiện nhiệm vụ (theo kĩ thuật công đoạn) 
Trường Đại học Bô-lô-na (Italia ) 
Nhóm 1,2 
* Nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện Thành thị trung đại: 
+ Do sản xuất phát triển, Tây Âu xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa, thị trường buôn bán tự do. 
+ Trong các ngành thủ công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hóa. 
+ Trước tình hình đó, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị. 
+ Có những thành thị do lãnh chúa lập ra hoặc được phục hồi từ những thành thị cổ đại. 
* Cư dân thành thị: 
+ Thợ thủ công và thương nhân. 
Nhóm 3,4 
Vai trò: 
- Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa. 
- Tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của nền kinh tế hàng hóa. 
- Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền. 
- Đưa đến sự xuất hiện của tầng lớp thị dân 
- Tạo cơ sở để xây dựng nền văn hóa mới, nhiều trường đại học được thành lập. 
- Mang lại không khí tự do, cởi mở. 
“Thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa” 
Vì: Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung, tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm. 
Luật thành thị 
1.Tự do: Bất cứ ai, bao gồm cả những người nông no trốn thoát ra từ một lãnh địa, sống ở thành thị đủ một năm và một ngày đều được tự do. 
2. Miễn giảm: Thị dân được quyền miễn và không phải làm việc trong lãnh địa 
3. Tư pháp: Các thành thị có tòa án riêng. Các công dân có uy tín được bầu ra để xét xử các vụ án liên quan đến thị dân. 
4.Đặc quyền thương mại: Thị dân có thể bán hàng tự do trong chợ của thành thị và họ có thể thu phí đối với người ngoài thành thị muốn giao dịch ở đó. 
? Em có nhận xét gì về luật Thành thị trung đại? 
- Mang lại không khí tự do, cởi mở. 
 Là cơ sở cho sự phát triển và ảnh hưởng đến xã hội Tây Âu về chính trị, kinh tế, văn hóa. 
4 . Sự xuất hiện các 
thành thị trung đại 
Nguyên nhân 
- Cuối thế kỉ XI, sản xuất phát triển, hàng hóa thừa được đi bán Thành thị trung đại xuất hiện . 
Vai trò 
- Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa. 
- Tạo điều kiện hình thành và phát triển nền kinh tế hàng hóa. 
- Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền. 
- Đưa đến sự xuất hiện của tầng lớp thị dân 
- Tạo cơ sở để xây dựng nền văn hóa mới, nhiều trường đại học được thành lập. 
- Mang lại không khí tự do, cởi mở. 
Phi-ren-xê (Firenze) - Italia 
Thành phố Firenze thuộc Ý. Firenze là thủ phủ của vùng Toscana, Ý. Từ 1865 đến 1870 đây cũng là thủ đô của vương quốc Ý. Từ thời trung cổ Firenze đã là trung tâm kinh tế và văn hoá của châu Âu, được xem như là nơi phát động trào lưu thời kỳ phục hưng của Ý 
LUYỆN TẬP 
BẢO VỆ 
RỪNG XANH 
Trả lời đúng các câu hỏi 
để giúp các chú khỉ 
ngăn chặn hành vi 
phá rừng của nhóm lâm tặc 
1 
2 
3 
4 
5 
LT 
B. Sự xâm nhập của người Giéc-man. 
Câu 1: Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động to lớn gì? 
 A. Dân số gia tăng. 
 B. Sự xâm nhập của người Giéc-man. 
 C. Công cụ sản xuất được cải tiến. 
 D. Kinh tế hàng hóa phát triển. 
Câu 2: Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trục tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu? 
 A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma. 
 B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới. 
 C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man. 
 D. Thành lập các thành thị trung đại. 
C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man. 
Câu 3: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là: 
 A. địa chủ và nông dân 
 B. chủ nô và nô lệ 
 C. lãnh chúa và nông nô 
 D. tư sản và nông dân 
C. lãnh chúa và nông nô 
Câu 4: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến? 
A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến. 
B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến. 
C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu. 
D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa. 
A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến. 
Câu 5: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào? 
 A. Chủ nô Rô-ma 
 B. Quý tộc Rô-ma 
 C. Tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man 
 D. Nông dân tự do 
C. Tướng lĩnh và quý tộc người 
Giec-man 
LUYỆN TẬP 
Câu 2: Em hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây . 
Nội dung 
Lãnh địa phong kiến 
Thành thị trung đại 
Thời gian xuất hiện 
Thành phần cư dân 
Hoạt động kinh tế chủ yếu 
Đầu thế kỉ V đến thế kỉ IX 
Từ thế kỉ X 
Lãnh chúa và nông nô 
Thương nhân và thợ thủ công 
Nông nghiệp 
Thủ công nghiệp, thương nghiệp 
VẬN DỤNG 
Bài tập: Tìm hiểu và cho biết một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị trung đại (các thành phố cổ, trường đại học, ) còn được bảo tồn, gìn giữ và phát triển đến ngày nay. 
*Các trường học lâu đời: 
+ Ox-phớt, 
+ Bô-lô-nha, ... 
*Các hội chợ : Săm-pa-nhơ, ... 
*Các thành thị: 
+ Phi-ren-xê, 
+ Giê-nô-va, 
+ Vê-nê-xi-a, ... 
01 
(Đại học Bo-lo-na (I-ta-li-a) 
Đại học Bologna được xem là trường đại học cổ nhất trong thế giới phương Tây. Trải qua gần 10 thế kỷ hình thành và phát triển, Đại học Bologna trở thành một trong những nhân chứng vô cùng quan trọng trong nền văn hóa châu Âu. 
02 
Đại học Oxford (Anh) 
Viện Đại học Oxford là viện đại học đầu tiên thành lập ở Anh vào khoảng thế kỷ 13. Niên đại chính xác không rõ nhưng sử ghi là năm 1201 có tuyển vị viện trưởng (chancellor) đầu tiên. Năm 1231 thì universitas được công nhận là một công hội với một công ước riêng. 
Viện Ðại học Oxford thành lập với mục đích chính là đào tạo tu sĩ và linh mục cho Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mã. 
NHIỆM VỤ Ở NHÀ 
- Đọc, trả lời các câu hỏi và sưu tầm tư liệu bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí. 
- Tìm hiểu về một số cuộc phát kiến địa lí lớn. 
- Tìm hiểu về Cô-lôm-bô, Ma-gien-lăng, Ga-ma, Đi-a-xơ, 
- Trong số các cuộc phát kiến địa lí đã tìm hiểu, em ấn tượng nhất với cuộc phát kiến nào? Vì sao? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet_1_den_3_b.pptx