Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 30, Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075-1077 - Nguyễn Duy Quang

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 30, Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075-1077 - Nguyễn Duy Quang

b. Hành động của nhà Tống:

Cuối 1076, nhà Tống cử 1 đạo quân lớn theo 2 đường thủy và bộ tiến hành xâm lược Đại Việt.

- Tháng 1/ 1077, 10 vạn quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới qua Lạn Sơn tiến xuống.

- Đến bờ bắc sông Như Nguyệt, quân Tống bị quân ta chặn lại. Quân thủy cũng bị ta chặn đánh ở vùng ven biển.

 

ppt 25 trang phuongtrinh23 30/06/2023 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 30, Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075-1077 - Nguyễn Duy Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ 7 
Tiết 30-Bài 12 
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG 1075-1077 
Nguyễn Duy Quang SC 
Bài 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) 
 1. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất ( năm 1075) 
Bài 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) 
a. Chuẩn bị của ta: 
1. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất ( năm 1075) 
2. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai ( năm 1077) 
- Lý Thường Kiệt cho các địa phương ráo riết chuẩn bị : 
a. Chuẩn bị của ta: 
Bài 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) 
2. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai ( năm 1077) 
Sông Cầu 
S. Thái Bình 
Sông Hồng 
Sông Lô 
Sông Đà 
Sông Mã 
Lý Thường Kiệt 
 LƯỢC ĐỒ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) 
GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077 ) 
Các tù trưởng dân tộc ít người 
Các tù trưởng dân tộc ít i 
Các tù trưởng dân tộc ít người 
Lý Kế Nguyên 
- Lý Thường Kiệt cho các địa phương ráo riết chuẩn bị : 
- Các tù trưởng miền núi mai phục những vị trí chiến lược quan trọng. 
- Lý Kế Nguyên chỉ huy thủy binh đóng ở Đông Kênh. 
- Xây dựng phòng tuyến trên bờ Nam sông Như Nguyệt . 
a. Chuẩn bị của ta: 
Bài 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) 
2. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai ( năm 1077) 
BẮC GIANG 
LẠNG GIANG 
HIỆP HÒA 
BẮC NINH 
VẠN XUÂN 
TỪ SƠN 
VIỆT YÊN 
YÊN PHONG 
Dãy núi Tam Đảo 
Sông Hồng 
Sông Đuống 
Sông Thái Bình 
Sông Lục Nam 
Sông Thương 
Bến Ngọt 
Can Vang 
Đa Phúc 
THĂNG LONG 
S. Như Nguyệt 
Lược đồ phòng tuyến sông Như Nguyệt của quân ta 
 Vì sao Lý Thường Kiệt lại chọn bờ Nam sông Như Nguyệt làm phòng tuyến để chặn giặc? 
Phòng tuyến sông Như Nguyệt 
- Lý Thường Kiệt cho các địa phương ráo riết chuẩn bị: 
- Các tù trưởng miền núi mai phục những vị trí chiến lược quan trọng. 
- Lý Kế Nguyên chỉ huy thủy binh đóng ở Đông Kênh. 
- Xây dựng phòng tuyến trên bờ Nam sông Như Nguyệt . 
a. Chuẩn bị của ta: 
Bài 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) 
b. Hành động của nhà Tống: 
2. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai ( năm 1077) 
Sông Cầu 
S. Thái Bình 
Sông Hồng 
Sông Lô 
Sông Đà 
Sông Mã 
Lý Thường Kiệt 
Cuối năm 1076 
 1-1077 
LƯỢC ĐỒ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1076-1077) 
Lý Kế Nguyên 
 Quân ta phòng thủ 
Quân Tống tiến công 
Quân ta chặn đánh 
Phòng tuyến Như Nguyệt 
a. Chuẩn bị của ta: 
Bài 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) 
b. Hành động của nhà Tống: 
- Cuối 1076 , nhà Tống cử 1 đạo quân lớn theo 2 đường thủy và bộ tiến hành xâm lược Đại Việt. 
- Tháng 1/ 1077, 10 vạn quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới qua Lạn Sơn tiến xuống. 
- Đến bờ bắc sông Như Nguyệt, quân Tống bị quân ta chặn lại. Quân thủy cũng bị ta chặn đánh ở vùng ven biển. 
c. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt : 
2. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai ( năm 1077) 
BẮC GIANG 
LẠNG GIANG 
HIỆP HÒA 
BẮC NINH 
VẠN XUÂN 
TỪ SƠN 
VIỆT YÊN 
Dãy núi Tam Đảo 
Sông Hồng 
Sông Đuống 
Sông Thái Bình 
Sông Lục Nam 
Sông Thương 
Bến Ngọt 
Can Vang 
Đa Phúc 
THĂNG LONG 
Quách Quỳ 
Triệu Tiết 
Lý Thường Kiệt 
Hoằng Chân 
Chiêu Văn 
S. Như Nguyệt 
LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT 
Trận tuyến quân Tống 
Quân Tống tiến đánh 
Quân ta chặn đánh 
Nhà Lý phòng thủ 
Phòng tuyến Như Nguyệt 
YÊN PHONG 
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến để tiến vào Thăng Long nhưng bị quân ta chặn đứng . 
Bài 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) 
c. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt : 
2. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai ( năm 1077) 
a. Chuẩn bị của ta: 
b. Hành động của nhà Tống: 
Đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người vào 
ngôi đền nhỏ bên bờ sông đọc bài thơ thần: 
 “Nam quốc sơn hà Nam đế cư, 
 Tiệt nhiên định phận tại thiên thư. 
 Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, 
 Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”. 
T¹m dÞch l à : 
 “ Sông núi nước Nam, vua Nam ở, 
 Rành rành định phận ở sách trời. 
 Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm, 
 Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”. 
Em hãy cho biết ý nghĩa của bài thơ ? 
 Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta. 
 Đồng thời làm khiếp đảm tinh thần quân Tống 
S 
« 
n 
g 
T 
h 
­ 
¬ 
n 
g 
S 
. 
N 
h 
­ 
NguyÖt 
S 
. 
C 
Ç 
u 
S 
. 
L 
ô 
c 
N 
a 
m 
S 
. 
T 
h 
¸ 
i 
B 
× 
n 
h 
§a Phóc 
S 
. 
H 
å 
n 
g 
S 
. 
N 
h 
Þ 
THĂNG LONG 
Yên Phong 
Lý Thường Kiệt 
Lược đồ: kháng chiến chống Tống (1076-1077) 
Cuối năm 1077 quân ta phản công . 
 * Kết quả: quân Tống thua to . 
- Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị “giảng hòa”, quân Tống chấp nhận ngay và rút quân về nước. 
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến để tiến vào Thăng Long nhưng bị quân ta chặn lại . 
Bài 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) 
 c. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt : 
2. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai ( năm 1077) 
a. Chuẩn bị của ta: 
b. Hành động của nhà Tống: 
* Diễn biến 
Vì sao, ta đang ở trong thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ trương giảng hòa? 
Vậy nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt đó là gì ? 
Bài 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) 
 c. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt : 
* . Nguyên nhân thắng lợi: 
- Do tinh thần đoàn kết dũng cảm của nhân dân ta. 
- Nhờ sự chỉ huy tài tình và cách đánh sáng tạo của Lý Thường K iệt.. 
* Ý nghĩa: 
- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm cuả dân tộc ta. 
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập , tự chủ của dân tộc. 
a. Chuẩn bị của ta 
 b. Hành động của nhà Tống 
2. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai ( năm 1077) 
*Diễn biến 
*Kết quả 
 Sinh thời, Lý Thường Kiệt có ba công lao lớn: 
	 Một là, không ngừng nêu cao tấm gương sáng ngời về tinh thần đoàn kết vì nghĩa cả, không ngừng nêu cao phẩm giá trung quân ái quốc tốt đẹp của bậc đại thần khi vận nước lâm nguy. 
	 Hai là, góp phần đắc lực cùng vua và triều đình trong sự nghiệp xây dựng đất nước. 
	 Ba là, đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm lăng nguy hiểm và xảo quyệt của quân Tống, bảo vệ vững chắc nền độc lập nước nhà. 
 	 (Dẫn theo Danh tướng Việt Nam, Nguyễn Khắc 
	Thuần, Tập I, tr. 41) 
Theo em, Lý Thường Kiệt có công lao gì trong cuộc kháng chiến chống quân Tống ? 
CỦNG CỐ BÀI HỌC: 
Sự kiện lịch sử 
1. Lý Thườg Kiệt tiến đánh Châu Ung, châu Khâm, châu Liêm 
2. Quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết cầm đầu chuẩn bị tiến vào nước ta 
3. Quân Tống vượt ải Nam Quan, qua Lạng Sơn tiến vào nước ta. 
4. Quân Tống rút về nước. 
Thời gian 
a. Cuối xuân 1077 
b. Tháng 1-1077 
c. Cuối 1076 
d. Tháng 10-1075 
1. Nối các sự kiện lịch sử với các mốc thời gian sao cho chính xác: 
 * Kết quả: quân Tống thua to , rút quân về nước. 
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến để tiến vào Thăng Long nhưng bị quân ta chặn lại . Cuối năm 1077 quân ta phản công 
Bài 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) 
 c. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt : 
2. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai ( năm 1077) 
a. Chuẩn bị của ta: 
b. Hành động của nhà Tống: - Cuối 1076 , nhà Tống cử 1 đạo quân lớn theo 2 đường thủy và bộ tiến hành xâm lược Đại Việt. 
* Diễn biến 
- Lý Thường Kiệt cho các địa phương ráo riết chuẩn bị : 
 * Nguyên nhân thắng lợi: 
- Do tinh thần đoàn kết dũng cảm của nhân dân ta. 
- Nhờ sự chỉ huy tài tình và cách đánh sáng tạo của Lý Thường K iệt.. 
* Ý nghĩa: 
- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm cuả dân tộc ta. 
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập , tự chủ của dân tộc. 
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ: 
- Học bài cũ, trình bày được diễn biến cuộc chiến đấu ở phòng tuyến sông Như Nguyệt trên lược đồ. 
- Đọc và chuẩn bị trước bài 13. 
 * Kết quả: quân Tống thua to , rút quân về nước. 
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến để tiến vào Thăng Long nhưng bị quân ta chặn lại . Cuối năm 1077 quân ta phản công 
Bài 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) 
 c. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt : 
2. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai ( năm 1077) 
a. Chuẩn bị của ta: 
b. Hành động của nhà Tống: - Cuối 1076 , nhà Tống cử 1 đạo quân lớn theo 2 đường thủy và bộ tiến hành xâm lược Đại Việt. 
* Diễn biến 
- Lý Thường Kiệt cho các địa phương ráo riết chuẩn bị : 
 * . Nguyên nhân thắng lợi: 
- Do tinh thần đoàn kết dũng cảm của nhân dân ta. 
- Nhờ sự chỉ huy tài tình và cách đánh sáng tạo của Lý Thường K iệt.. 
* Ý nghĩa: 
- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm cuả dân tộc ta. 
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập , tự chủ của dân tộc. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet_30_bai_12.ppt