Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 55+56, Bài 10: Đại cồ việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009)
Câu 3. Đố ai trên Bạch Đằng Giang
Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời
Phá quân Nam Hán tơi bời
Gươm thần độc lập giữa trời vang lên
A. Lê Lợi
B. Lê Hoàn
C. Trần Quốc Tuấn
D. Ngô Quyền
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 55+56, Bài 10: Đại cồ việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 7 LỊCH SỬ 7 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP! “Bé thì chăn nghé, chăn trâu Trận bày đã lấy bông lau làm cờ Lớn lên xây dựng cơ đồ, Mười hai sứ tướng bấy giờ đều thua” BÀI 10 ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH VÀ TIỀN LÊ (968 – 1009 ) Thời gian thực hiện: 2 tiết – tiết 55, 56 BÀI 10 ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH VÀ TIỀN LÊ (968 – 1009) ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH VÀ TIỀN LÊ (968 – 1009) 1. Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh- Tiền Lê Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh - Tiền Lê a. Chính quyền thời Đinh Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. đặt niên hiệu là Thái Bình a. Chính quyền thời Đinh Việc nhà Đinh đặt tên nước Đại Cồ Việt nói lên điều gì? -Chính quyền thời Đinh được tổ chức như thế nào? -Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh? a . Chính quyền thời Đinh Đinh Bộ Lĩnh đã có những chính sách gì để xây dựng đất nước? - Phong vương cho con - Cắt cử quan lại Dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm kẻ phạm tội . Giao hảo với nhà Tống a. Chính quyền thời Đinh Mặt trước ghi Thái Bình hưng bảo, mặt sau ghi chữ “Đinh” Đồng tiền Thái Bình hưng bảo, tiền đầu tiên ở Việt Nam Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào? - Khẳng định vị thế độc lập của Đại Cồ Việt . b . Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) 1. Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh- Tiền Lê b . Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) Quân Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh: Cuối năm 979 nhà Đinh rối loạn. b . Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) * . Hoàn cảnh: * . Diễn biến: Quân Tống xâm lược nước ta như thế nào? - Quân Tống: tiến vào nước ta theo hai con đường thủy và bộ. 09:41 b . Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) * . Hoàn cảnh: * . Diễn biến: Trước hành động xâm lược của quân Tống, nhà Tiền Lê có kế sách đối phó như thế nào? - Quân Tống: tiến vào nước ta theo hai con đường thủy và bộ. 09:41 b . Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) * . Hoàn cảnh: * . Diễn biến: - Quân Tống: tiến vào nước ta theo hai con đường thủy và bộ. - Nhà Tiền Lê: + Bố trí trận địa trên sông Bạch Đằng. + Chặn đánh giặc trên bộ. b . Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) * . Hoàn cảnh: * . Diễn biến: Kết quả của cuộc kháng chống Tống là gì? * . Kết quả: Cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi. 09:41 * . Hoàn cảnh: * . Diễn biến: Ý nghĩa của cuộc kháng chống Tống là gì? * . Kết quả: - Giữ vững nền độc lập dân tộc. * . Ý nghĩa: 09:41 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu 1. Bộ máy nhà nước thời Ngô, ở trung do ai đứng đầu? A . Các quan thứ sử B. Nhà vua C . Các quan văn D. Các quan võ Sile chính 2. “Loạn 12 sứ quân’’ gây ra nguy cơ lớn nhất cho đất nước là? A . Kinh tế suy sụp B. Ngoại xâm đe dọa. C. Nhân dân đói khổ D. Đất nước bất ổn Sile chính Câu 3. Đố ai trên Bạch Đằng giang Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời Phá quân Nam Hán tơi bời Gươm thần độc lập giữa trời vang lê n D . Ngô Quyền B . Lê Hoàn C. Trần Quốc Tuấn A . Lê Lợi Sile chính Câu 5. Vua nào thưở bé chăn trâu Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành Sứ quân dẹp loạn phân tranh Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền . A. Trần Thái Tổ B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Thánh Tông D. Lê Lợi Sile Câu 6. Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ của mình ở đâu để dẹp loạn 12 sứ quân? Cổ Loa B. Phong Châu C. Bạch Hạc D. Hoa Lư ( Linh Bình) Sile chính Bài . Hãy hoàn thiện các thông tin ở cột sự kiện (A) (thời Ngô – Đinh – Tiền Lê) tương ứng với ý nghĩa (B) theo nội dung dưới đây: Sự kiện (A) Ý nghĩa (B) a ? Mở đầu thời kì dựng nền độc lập. b ? Khởi xướng quá trình thống nhất đất nước. c ? Nền độc lập của đất nước được giữ vững. Sự kiện (A) Ý nghĩa (B) a Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, bỏ chức Tiết độ sứ và đóng đô ở Cổ Loa. Mở đầu thời kì dựng nền độc lập. b Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Khởi xướng quá trình thống nhất đất nước. c Năm 981, Lê Hoàn đánh thắng quân Tống. Nền độc lập của đất nước được giữ vững. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hãy chọn và giới thiệu một nhân vật lịch sử đã có công dựng nước hoặc giữ nước thời Đinh – Tiền Lê. Điều gì khiến em khâm phục, muốn học tập hoặc noi gương nhân vật đó? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài theo câu hỏi cuối SGK. - Làm bài trong vở bài tập. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về thời Đinh-Tiền Lê. - Đọc trước mục 1c, mục 2 trả lời câu hỏi trong SGK . CHÀO CÁC EM, HẸN GẶP LẠI
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet_5556_bai.pptx