Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 16, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077) - Năm học 2020-2021 - Tạ Thạc Tuấn

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 16, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077) - Năm học 2020-2021 - Tạ Thạc Tuấn

a. Chuẩn bị của ta:

- Xây dựng phòng tuyến chặn giặc dọc bờ nam sông Như Nguyệt

- Bố trí lực lượng chặn quân giặc ở Đông Kênh.

- Cho quân mai phục ở biên giới Việt – Tống.

Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến để chặn địch?

ppt 25 trang bachkq715 6530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 16, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077) - Năm học 2020-2021 - Tạ Thạc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬGiáo viên : Tạ Thạc TuấnNĂM HỌC :2020 - 2021PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAN PHƯỢNGTRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINHII. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 -1077) tiÕt 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)1.Kháng chiến bùng nổ: ? Sau khi rút quân về nước, nhà Lý đã làm gì để chuẩn bị cuộc kháng chiến ?a. Chuẩn bị của ta:b. Hành động của nhà Tống:Sông CầuS. Thái BìnhSông HồngSông LôSông ĐàSông MãLý Thường Kiệt LƯỢC ĐỒ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)Các tù trưởng dân tộc ít ngườiCác tù trưởng dân tộc ít iCác tù trưởng dân tộc ít ngườiLý Kế Nguyên? Em có nhận xét gì về cách bố trí quân phòng thủ của Nhà Lý ?Cách bố trí quân phòng thủ của Nhà Lý rất chu đáo.II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 -1077) tiÕt 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)1.Kháng chiến bùng nổ:- Cho quân mai phục ở biên giới Việt – Tống.a. Chuẩn bị của ta:- Xây dựng phòng tuyến chặn giặc dọc bờ nam sông Như Nguyệt- Bố trí lực lượng chặn quân giặc ở Đông Kênh. Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến để chặn địch?BẮC GIANGLẠNG GIANGHIỆP HÒABẮC NINHVẠN XUÂNTỪ SƠNVIỆT YÊNYÊN PHONGDãy núi Tam ĐảoSông HồngSông ĐuốngSông Thái BìnhSông Lục NamSông ThươngBến NgọtCan VangĐa PhúcTHĂNG LONGS. Như NguyệtNhà Lý Phòng ngựQuân nhà Lý chặn đánhPhòng tuyến sông Như NguyệtTrận tuyến của quân TốngQuân Tống tiến côngQuân Tống rút chạyLƯỢC ĐỒ: SÔNG NHƯ NGUYỆTTranh: phòng tuyến sông Như NguyệtTranh: Cảnh quân ta đóng cọc chuẩn bị phòng tuyến sông Như NguyệtSông CầuS. Thái BìnhSông HồngSông LôSông ĐàSông MãLý Thường KiệtCuối năm 1076 1-1077LƯỢC ĐỒ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1076-1077)Lý Kế Nguyên Quân ta phòng thủQuân Tống tiến côngQuân ta chặn đánhPhòng tuyến Như NguyệtII. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 -1077) tiÕt 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)1.Kháng chiến bùng nổ:a. Chuẩn bị của ta:b. Hành động của nhà Tống:- Cuối năm 1076, quân Tống kéo vào xâm lược nước ta theo 2 đường thủy – bộ.Nhóm 1+2 Cho biết hành động của nhà Tống và biện pháp đối phó của ta ? - Tháng l - l077, l0 vạn quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới qua Lạng Sơn tiến xuống.- Đến bờ bắc sông Như Nguyệt, quân Tống bị quân ta chặn lại. Quân thuỷ cũng bị quân ta chặn đánh ở vùng ven biển. II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 -1077) tiÕt 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)1.Kháng chiến bùng nổ:a. Chuẩn bị của ta:b. Hành động của nhà Tống:2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt: Nhóm 3+4Tóm tắt cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt ?BẮC GIANGLẠNG GIANGHIỆP HÒABẮC NINHVẠN XUÂNTỪ SƠNVIỆT YÊN Dãy núi Tam ĐảoSông HồngSông ĐuốngSông Thái BìnhSông Lục NamSông ThươngBến NgọtCan VangĐa PhúcTHĂNG LONGQuách QuỳTriệu TiếtLý Thường KiệtHoằng ChânChiêu VănS. Như NguyệtLƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆTTrận tuyến quân TốngQuân Tống tiến đánhQuân ta chặn đánhNhà Lý phòng thủPhòng tuyến Như NguyệtChờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy đã làm gì?YÊN PHONGII. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 -1077) tiÕt 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)1.Kháng chiến bùng nổ:a. Chuẩn bị của ta:b. Hành động của nhà Tống:2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt: - Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến nhưng bị quân ta đẩy lùi. Sau nhiều lần tấn công vào phòng tuyến Như Nguyệt bị thất bại, tinh thần quân giặc ra sao?- Địch chán nản, mệt mỏi, ốm đau chết nhiều. Quách Quỳ ra lệnh: “ Ai bàn đánh sẽ bị chém!”Trong lúc quân Tống chán nản, mệt mỏi thì Lý Thường Kiệt đã làm gì ?Đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người vào ngôi đền nhỏ bên bờ sông đọc bài thơ “ Thần”: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”T¹m dÞch là: “ Sông núi nước Nam, vua Nam ở Rành rành định phận ở sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”Em hãy cho biết ý nghĩa của bài thơ ? Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta. Đồng thời làm khiếp đảm tinh thần quân Tống.S«ng Th­¬ngS. Nh­ NguyÖtS. CÇuS. Lôc NamS. Th¸i B×nh§a PhócS. HångS. NhÞTHĂNG LONGYên PhongLý Thường KiệtLược đồ: kháng chiến chống Tống (1076-1077)II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 -1077) tiÕt 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)1.Kháng chiến bùng nổ:a. Chuẩn bị của ta:b. Hành động của nhà Tống:2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:- Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến nhưng bị quân ta đẩy lùi. - Cuối năm 1077, quân ta phản công, quân Tống thua to- Quân ta chủ động ''giảng hoà'', quân Tống chấp thuận ngay, vội đem quân về nước... Vì sao, ta đang ở trong thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ trương giảng hòa ?Vậy nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt đó là gì ?Theo em, nguyên nhân nào dẫn tới sự thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Tống ( 1075- 1077) ?Trả lời:Nhờ tinh thần đoàn kết với quyết tâm chiến đấu chống ngoại xâm của quân và dân ta.Nhờ sự chuẩn bị một cách chu đáo của ta về mọi mặt.Nhờ sự chỉ huy tài tình, sáng suốt của Lý Thường KiệtTrả lời đúng học sinh được 10 điểm !II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 -1077) tiÕt 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)1.Kháng chiến bùng nổ:a. Chuẩn bị của ta:b. Hành động của nhà Tống:2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:* Ý nghĩa của cuộc kháng chiến:Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vữngTheo em, với chiến thắng này có ý nghĩa gì đối với nước ta ? Sinh thời, Lý Thường Kiệt có ba công lao lớn:	Một là, không ngừng nêu cao tấm gương sáng ngời về tinh thần đoàn kết vì nghĩa cả, không ngừng nêu cao phẩm giá trung quân ái quốc tốt đẹp của bậc đại thần khi vận nước lâm nguy.	Hai là, góp phần đắc lực cung vua và triều đình trong sự nghiệp xây dựng đất nước.	Ba là, đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm lăng nguy hiểm và xảo quyệt của quân Tống, bảo vệ vững chắc nền độc lập nước nhà. 	(Dẫn theo Danh tướng Việt Nam, Nguyễn Khắc 	Thuần, Tập I, tr. 41)Theo em, Lý Thường Kiệt có công lao gì trong cuộc kháng chiến chống Tống ?Đền thờ Lý Thường Kiệt ở Thanh HóaTượng Lý Thường KiệtEm có thể liên hệ với một danh tướng ngày nay mà em biết ?Bài tập 1:Nối các sự kiện lịch sử với các mốc thời gian sao cho chính xác:Sự kiện lịch sử1. Lý Thườg Kiệt tiến đánh Châu Ung, châu Khâm, châu Liêm2. Quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết cầm đầu chuẩn bị tiến vào nước ta3. Quân Tống vượt ản Nam Quan, qua Lạng Sơn tiến vào nước ta.4. Quân Tống rút về nước.Thời giana. Cuối xuân 1077b. Tháng 1-1077c. Cuối 1076d. Tháng 10-1075ÁH QCQUÙYT ỜGNKIƯHỆLTÝHNGÂCUUGÔNTĐẢNNLKẾGUYÊNÝPỤÊNHYHPÊNONGYỆV IT I ẠĐNNGT ĂHGLO283456917Tên gọi vị tướng của ta chỉ huy thủy binh đóng ở Đông Kênh (Quảng Ninh)?(10 chữ)Vị tướng của giặc chỉ huy đạo quân lớn tiến vào nước ta? (8 chữ cái)Ông là 1 vị tướng tài, mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta? (12 chữ)Sau 42 ngày chiến đấu quân nhà Lý hạ được thành nào? (7 chữ)Lý Thường Kiệt cùng ai chỉ huy 10 vạn quân thuỷ - bộ? (7 chữ)Đội quân chủ lực của Lý Thường Kiệt trú tại khu vực nào? (6 chữ)Khu vực Yên Phụ thuộc nơi nào của Bắc Ninh ? (8 chữ)Thời Lý nước ta có tên gọi là gì? (7 chữ)ƯGỤHNYỆT NBÀI TẬP 2: TRÒ CHƠI Ô CHỮLý Công Uẩn dời đô về Đại La đổi tên là gì? (9 chữ)Dặn dò- Học bài cũ,trình bày được diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt trên lược đồ- Soạn và xem trước bài 12

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_16_bai_11_cuoc_khang_chien_chon.ppt