Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 18, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077) (Tiếp theo) - Cao Thị Lâm
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ:
a. Chuẩn bị:
Cả nước ráo riết bố phòng
+ Cử Lý Kế Nguyên đem quân ra đóng ở vùng biển Đông Kênh (Quảng Ninh)
+ Xây dựng các tuyến phòng thủ, chủ yếu là ở sông Như Nguyệt (sông Cầu)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 18, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077) (Tiếp theo) - Cao Thị Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử 7Giáo viên: Cao Thị LâmTrường THCS Sơn HàTổ: Khoa học xã hộiTRÌNH BÀY DIỄN BIẾN CUỘC TIẾN CÔNG TỰ VỆ DO LÝ THƯỜNG KIỆT CHỈ HUY BẰNG LƯỢC ĐỒ?LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG (1075-1077)KIỂM TRA BÀI CŨChú giải: Quân bộ nhà Lý tấn công Quân thủy nhà Lý tấn công Quân Lý bao vây Quân Lý rút quân Nơi tập kết quân Tống Quân Tống bị tiêu diệt42 ngày10-1075LƯỢC ĐỒ TẤN CÔNG SANG ĐẤT TỐNG (1075-1076) KIỂM TRA BÀI CŨTiết 18 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tt)1. Kháng chiến bùng nổ:II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)a. Chuẩn bị: Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị cho cuộc chiến đấu sắp tới như thế nào ?Lý Kế NguyênLÝ THƯỜNG KIỆTVi Thủ AnThân Cảnh Phúc) (Lạng Sơn(Cao Bằng)Quảng NinhS. Như NguyệtS.Cầu. S.Lục Nam Sông Thái Bình. Đa PhúcS. HồngS. NhịTHĂNG LONGYên PhongLý Thường KiệtVì sao Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt để xây dựng phòng tuyến chặn giặc?Vị trí quan trọng, chặn ngang các hướng tấn công của địch từ Quảng Tây đến Thăng Long, được ví như một chiến hào tự nhiên khó vượt qua.Tiết 18 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tt)1. Kháng chiến bùng nổ:II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)a. Chuẩn bị: + Cả nước ráo riết bố phòng+ Cử Lý Kế Nguyên đem quân ra đóng ở vùng biển Đông Kênh (Quảng Ninh) + Xây dựng các tuyến phòng thủ, chủ yếu là ở sông Như Nguyệt (sông Cầu)PHÒNG TUYẾN TRÊN SÔNG NHƯ NGUYỆT 1. Kháng chiến bùng nổ:II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)a. Chuẩn bị: b. Nhà Tống xâm lược nước ta Tiết 18 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tt)Cuối năm 1076, 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Một đạo quân do Hoà Mâu dẫn đầu tiếp ứng theo đường biển.Sau thất bại ở thành Ung Châu quân Tống đã làm gì?Lý Kế NguyênLÝ THƯỜNG KIỆTVi Thủ AnThân Cảnh PhúcHÒA MÂUQUÁCH QUỲTRIỆU TIẾTLạng SơnCao BằngQuảng NinhS. ThươngĐa PhúcYên PhongVạn XuânS. Như Nguyệt (S. Cầu)S. Lục NamS. Thái BìnhS. ĐuốngS. Nhị(S. Hồng)THĂNG LONGCHÚ GIẢIQuân nhà Lý phòng ngựQuân nhà Lý chặn đánhQuân nhà Lý tiến côngPhòng tuyến sông Như Nguyệt(sông Cầu)Quân Tống tấn côngQuân Tống rút luiTrận tuyến của quân TốngLÝ THƯỜNG KIỆTTriệu TiếtQuách Quỳ 1. Kháng chiến bùng nổ:II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)a. Chuẩn bị: b. Nhà Tống xâm lược nước ta Tiết 18 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tt)+ Cuối năm 1076, quân Tống chia làm 2 đường thuỷ, bộ tiến sang xâm lược nước ta Quân bộ: Do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy Quân thủy: Do Hòa Mâu chỉ huy1. Kháng chiến bùng nổ:II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt: a. Diễn biến: Tiết 18 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tt)“ Sông núi nước Nam, vua Nam ở,Rành rành định phận ở sách trời.Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời ”.Tạm dịch là:Trong lúc quân Tống chán nản, mệt mỏi thì Lý Thường Kiệt đã làm gì?Bài thơ nói lên điều gì?Đêm đêm Lý thường Kiệt cho người ngâm vang bài thơ thần bất hủ “Nam quốc sơn hà”* Bài thơ này được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Bài thơ đã khẳng định độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của người Việt. Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta, đồng thời làm khiếp đảm tinh thần quân Tống.“Sông núi nước Nam, vua Nam ởRành rành định phận ở sách trời.Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.”S. ThươngĐa PhúcYên PhongVạn XuânS. Như Nguyệt (S. Cầu)S. Lục NamS. Thái BìnhS. ĐuốngS. Nhị(S. Hồng)THĂNG LONGCHÚ GIẢIQuân nhà Lý phòng ngựQuân nhà Lý chặn đánhQuân nhà Lý tiến côngPhòng tuyến sông Như Nguyệt(sông Cầu)Quân Tống tấn côngQuân Tống rút luiTrận tuyến của quân TốngLÝ THƯỜNG KIỆTQuân nhà Lý phòng ngựQuân nhà Lý chặn đánhQuân nhà Lý tiến côngPhòng tuyến sông Như NguyệtTrận tuyến của quân TốngQuân Tống tiến quân Quân Tống rút chạyTiết 18- Bài 11:CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tt)1. Kháng chiến bùng nổ:II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt: a. Diễn biến: + Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng đều thất bại+ Vào một đêm cuối mùa xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông đánh vào doanh trại giặcTiết 18 - Bài 11:CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)1. Kháng chiến bùng nổ:II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)2. Trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt: a. Diễn biến: b. Kết quả: Với trận tấn công của quân ta thì tình hình quân giặc như thế nào?+ Quân giặc bị thiệt hại hơn một nửa, lâm vào tình thế khó khăn, tuyệt vọng+ Lý Thường Kiệt đề nghị “giảng hoà”→Quách Quỳ chấp nhận rút quân về nước → cuộc kháng chiến kết thúcTHẢO LUẬN NHÓMNhóm 1: Tại sao quân ta đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại đề nghị “giảng hòa” ?Nhóm 2: Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặccủa Lý Thường Kiệt ?Nhóm 3: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai ?Để đảm bảo mốiquan hệ bang giao hoà hiếu giữa hai nước sau chiến tranhĐể không làm tổn thương danh dự của nước lớnĐể thể hiện tinhthần nhân đạo của dân tộc taĐể đảm bảo hoà bình lâu dài cho đất nước Châu UngChâu KhâmChâu Liêm Đề nghị “giảng hoà”Chọn sông Như NguyệtNgâm “thơ Thần”THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 3: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý?- Nhờ lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết của nhân dân ta- Sự lãnh đạo tài tình của vị tướng giỏiTừ những công lao của Lý Thường Kiệt các em cần có thái độ như thế nào đối với các anh hùng dân tộc- Để có cuộc sống như ngày hôm nay chúng ta cần phải thể hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng dân tộc, những người đã chiến đấu và hi sinh trong các cuộc chiến chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước, đem lại cuộc sống hòa bình như ngày hôm nay.“Lý Thường Kiệt là kẻ hiền thầnĐuổi quân nhà Tống, phá quân Chiêm ThànhTuổi cao phỉ chí công danhMà lòng yêu nước trung thành không phai.”Chủ Tịch Hồ Chí MinhTrường Tiểu học Lý Thường KiệtTượng đài Lý Thường KiệtĐền thờ Lý Thường KiệtPhố Lý Thường KiệtÁH QCQUÙYT ỜGNKIƯHỆLTÝHNGÂCUUGÔNTĐẢNNLKẾGUYÊNÝPỤÊNHYHPÊNONGYÊV IT I ẠĐNNGT ĂHGLO283456917Tên gọi vị tướng của ta chỉ huy thủy binh đóng ở Đông Kênh (Quảng Ninh)?(10 chữ)Vị tướng của giặc chỉ huy đạo quân lớn tiến vào nước ta? (8 chữ cái)Ông là 1 vị tướng tài, mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta? (12 chữ)Sau 42 ngày chiến đấu quân nhà Tống hạ được thành nào? (7 chữ)Lý Thường Kiệt cùng ai chỉ huy 10 vạn quân thuỷ - bộ? (7 chữ)Đội quân chủ lực của Lý Thường Kiệt trú tại khu vực nào? (6 chữ)Đội quân của Lý Thường Kiệt cũng trú tại khu vực này? (8 chữ)Thời Lý nước ta có tên gọi là gì? (7 chữ)ƯGỤHNYỆT NTRÒ CHƠI Ô CHỮ THÔNG MINHLý Công Uẩn dời đô về Đại La đổi tên là gì? (9 chữ)Học bài, nắm vững nội dung bài học.-Trả lời câu hỏi SGK /43.Chuẩn bị bài mới “ Bài 12 – Đời sống kinh tế, văn hóa”Hướng dẫn về nhàTiết học kết thúc tại đây!Chúc các em chăm ngoan , học giỏi!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_tiet_18_bai_11_cuoc_khang_chien_chon.ppt