Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 56, Bài 29: Ôn bài tập Chương V

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 56, Bài 29: Ôn bài tập Chương V

+ Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI-XVIII.

+ Tình hình văn hóa, kinh tế, xã hội nước ta từ TK XVI – XVIII.

+ Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài TK XVI – XVIII.

+ Phong trào Tây Sơn và những đóng góp của Quang Trung cho lịch sử dân tộc.

 

ppt 16 trang phuongtrinh23 30/06/2023 880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 56, Bài 29: Ôn bài tập Chương V", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TRUNG MỸ 
MÔN LỊCH SỬ 7 
TIẾT 56: BÀI TẬP 
(PHẦN CHƯƠNG V) 
Tên cuộc khởi nghĩa 
Địa bàn hoạt động 
Thời gian 
Nguyễn Dương Hưng 
Hoàng Công Chất 
Nguyễn Hữu Cầu 
Nguyễn Danh Phương 
Lê Duy Mật 
1738-1770 
1737 
1739-1769 
1741-1751 
1740-1751 
Sơn Nam, Tây Bắc 
Đồ Sơn, Kinh Bắc,Thăng Long 
 Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An 
Sơn Tây lan rộng Thái Nguyên, Tuyên Quang 
Thanh Hoá 
Sơn Tây 
1. Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII 
Em có nhận xét nh ư thế nào về tình hình chính trị xã hội n ước ta TK XVI – XVIII? 
2. So sánh kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài? 
=> Kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển h ơ n Đàng Ngoài. 
BÀI TẬP (PHẦN CHƯƠNG V) 
3. Từ TK XVI – XVIII n ướ c ta có các làng thủ công và đô thị lớn nào? 
BÀI TẬP (PHẦN CHƯƠNG V) 
* Một số đô thị lớn: 
- Th ă ng Long 
- Phố Hiến (H ư ng Yên). 
- Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) 
- Hội An (Quảng Nam) 
- Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh) 
* Một số làng thủ công : 
- Gốm: Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội) 
- Dệt: La Khê (Hà Tây) 
- Rèn sắt: Nho Lâm (Nghệ An), Hiền L ươ ng, Phú Bài 
(Thừa Thiên - Huế) 
- Đường mía ở Quảng Nam 
Em có nhận xét gì về nghề thủ công và buôn bán ở n ướ c ta trong giai đ oạn này? 
Hình 53: Biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở TKXVII) 
Đ ua thuyền 
Đ i cầu khỉ 
Leo cột 
Đánh vật 
Chọi gà 
Bồ Tát Quan Thế Âm 
Phật Bà Quan Âm 
Nghìn Mắt Nghìn Tay 
Giáo sĩ A-lêc-x ă ng đơ Rôt 
Đ iền từ vào chỗ trống ( ) 
- Từ n ă m 1533, các giáo sĩ bắt đầu truyền bá đạo ... vào n ướ c ta. 
- TK XVII, một số giáo sĩ dùng ghi âm tiếng nhằm mục đích Chữ ..ra đời . 
Thiên Chúa 
chữ cái La-tinh 
Việt 
truyền đạo 
Quốc ngữ 
4. Tình hình v ă n hóa n ướ c ta ở các TK XVI – XVIII nh ư thế nào? 
BÀI TẬP (PHẦN CHƯƠNG V) 
Gia Định 
Mỹ Tho 
Tiền Giang 
Xoài Mút 
Rạch Gầm 
Cù lao Thới S ơ n 
X ươ ng Giang 
Chi L ă ng 
Biện S ơ n 
Tam Đ iệp 
Đồn tiền tiêu 
Đống Đ a 
Hà Hồi 
Ngọc Hồi 
5. Dựa vào các địa danh d ưới đây , em hãy chọn địa danh sao cho phù hợp với diễn biến trận đánh 
Tốt Động 
Chúc Độ ng 
BÀI TẬP (PHẦN CHƯƠNG V) 
5. Dựa vào các địa danh d ưới đây , em hãy chọn địa danh sao cho phù hợp với diễn biến trận đánh 
Tây S ơ n đánh tan quân Thanh (1789) 
Tây S ơ n đánh tan quân Xiêm (1785) 
Gia Định 
Mỹ Tho 
Tiền Giang 
Xoài Mút 
Rạch Gầm 
Cù lao Thới S ơ n 
Biện S ơ n 
Tam Đ iệp 
Đồn tiền tiêu 
Đống Đ a 
Hà Hồi 
Ngọc Hồi 
BÀI TẬP (PHẦN CHƯƠNG V) 
Quang Trung 
Quân Tây Sơn tập kết 
Quân Tây Sơn tiến công 
Quân Tây Sơn chiếm đóng. 
Đại bản doanh giặc 
Đồn địch bị tiêu diệt 
Quân Thanh rút chạy 
Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa 
Đô Đốc Bảo 
Đô Đốc Long 
Hà Hồi 
6. Trình bày diễn biến trận đánh đồn Ngọc Hồi - Đống Đ a (1789) 
7. Hãy nêu tóm tắt phong trào Tây S ơ n trong những n ă m 1771– 1789. 
PHONG TRÀO TÂY SƠN 
KINH TẾ - VĂN HÓA 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Vẽ bản đồ t ư duy “ Tình hình kinh tế - v ă n hóa n ướ c ta TK XVI – XVIII” 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 
- Học bài, hoàn thành bản đồ t ư duy. 
- Ôn lại các kiến thức: 
+ Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI-XVIII. 
+ Tình hình văn hóa, kinh tế, xã hội nước ta từ TK XVI – XVIII. 
+ Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài TK XVI – XVIII. 
+ Phong trào Tây Sơn và những đóng góp của Quang Trung cho lịch sử dân tộc. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_56_bai_29_on_bai_tap_chuong_v.ppt