Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) (Chuẩn kiến thức)

 - Nhà Tống xúi giục Cham-pa đánh Đại Việt, ngăn cản việc trao đổi buôn bán giữa 2 nước Việt – Tống. Dụ dỗ mua chuộc tù trưởng dân tộc ít người.

kinh tế - chính trị.

 - Nhà Tống xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước

Thế kỷ XI nhà Tống gặp khó khăn về

. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta:

chiếm được Đại Việt nhà Tống đã có hành động gì?

Để giải quyết tình hình khó khăn trong nước Nhà Tống làm gì?

Để

ppt 34 trang bachkq715 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)I/ GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta:Tình hình nhà Tống trước khi xâm lược nước Đại Việt như thế nào?Giữa thế kỉ XI Nhà Tống gặp rất nhiều khó khăn:- Bên trong: nội bộ triều đình mâu thuẫn, ngân khố cạn kiệt. Nhân dân đói khổ, nổi dậy ở nhiều nơi.- Bên ngoài: ở vùng biên giới phía Bắc, các nước Liêu-Hạ thường xuyên quấy nhiễu.Để giải quyết tình hình khó khăn trong nước Nhà Tống làm gì? -Thế kỷ XI nhà Tống gặp khó khăn về kinh tế - chính trị. - Nhà Tống xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nướcĐể chiếm được Đại Việt nhà Tống đã có hành động gì? - Nhà Tống xúi giục Cham-pa đánh Đại Việt, ngăn cản việc trao đổi buôn bán giữa 2 nước Việt – Tống. Dụ dỗ mua chuộc tù trưởng dân tộc ít người.Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)I/ GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta: - Thế kỷ XI nhà Tống gặp khó khăn về kinh tế - chính trị. - Nhà Tống xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước - Nhà Tống xúi giục Cham-pa đánh Đại Việt, ngăn cản việc trao đổi buôn bán giữa 2 nước Việt – Tống. Dụ dỗ mua chuộc tù trưởng dân tộc ít người.Vì sao nhà Tống xúi giục Cham-pa đánh lên từ phía Nam ?Mục đích : Làm suy yếu lực lượng nhà Lý.Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)I/ GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta2. Nhà Lý chủ động tiến công để tự vệ Trước âm mưu xâm lược của quân Tống, nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào?-Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm chỉ huy, tổ chức kháng chiến.Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)I/ GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta2. Tổ chức kháng chiến của nhà Lý-Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm chỉ huy, tổ chức kháng chiến. Trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương như thế nào?-Tăng cường canh phòng, luyện tập.- Đánh bại sự tấn công của Cham-pa. Hãy nêu những hiểu biết của em về Lý Thường Kiệt?Lý Thường KiệtLý Thường Kiệt là người phường Thái Hòa (Thăng Long – Hà Nội). Lúc nhỏ đã có chí lớn, ham đọc binh thư, rèn luyện võ nghệ. Lớn lên làm quan cho nhà Lý; nhờ tài năng và công lao ông được thăng dần đến chức Thái úy.“Lý Thường Kiệt là hiền thần, Đuổi quân nhà Tống, phá quân Chiêm Thành. Tuổi già phỉ chí công danh, Mà lòng yêu nước trung thành không phai”. (Hồ Chí Minh toàn tập, tập III trang 217) Cham - PaLý Thường Kiệt đánh bại quân Cham - PaBài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)I/ GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta2. Tổ chức kháng chiến của nhà Lý-Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm chỉ huy, tổ chức kháng chiến.Sau khi chuẩn bị kĩ càng, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương như thế nào?-Tăng cường canh phòng, luyện tập.- Đánh bại sự tấn công của Cham-pa.- Tháng 10/ 1075, thực hiện chủ trương “Tiến công trước để tự vệ Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân tấn công vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm và các căn cứ quân sự ở gần biên giới Đại Việt.Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ trương “Tấn công trước” để “chặn thế mạnh của giặc”?Vì ông hiểu được những khó khăn của nhà Tống; Mặt khác, châu Khâm, châu Liêm, châu Ung là những nơi tập trung mọi lực lượng chuẩn bị xâm lược nước ta của nhà Tống, do vậy ông tin rằng nếu biết phối hợp, tập trung lực lượng tấn công bất ngờ thì có thể tiêu diệt được lực lượng chuẩn bị của giặc.5000 quânNơi tập trung lực lượng của quân TốngLý Thường Kiệt42 ngàyTông ĐảnLược đồ cuộc tấn công để tự vệ của nhà LýBài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)I/ GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta2. Tổ chức kháng chiến của nhà Lý-Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm chỉ huy, tổ chức kháng chiến.-Tăng cường canh phòng, luyện tập.- Đánh bại sự tấn công của Cham-pa.- Tháng 10/ 1075, thực hiện chủ trương “Tiến công trước để tự vệ Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân tấn công vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm và các căn cứ quân sự ở gần biên giới Đại Việt.- Sau 42 ngày chiến đấu, quân ta hạ được thành Ung Châu và nhanh chóng rút về nước.Thảo luận nhóm * Nhóm 1,2 : Vì sao nói đây là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công để xâm lược?* Nhóm 3, 4: Việc chủ động tiến công của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào? * Nhóm 3,4: -Làm cho quân Tống hoang mang bị động và thêm khó khăn trong việc chuẩn bị xâm lược nước ta và buộc phải kéo dài thời gian.-Quân dân ta tăng thêm lòng tự tin và thời gian chuẩn bị kháng chiến. * Nhóm 1,2: -Khi tấn công quân ta yết bảng nói rõ mục đích tấn công của mình: “tự vệ”-Chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự mà địch chuẩn bị làm nơi tập kết để sang xâm lược nước ta.- Khi đạt được mục tiêu, quân ta nhanh chóng rút về nước.Lý Thường Kiệt42 ngàyTông ĐảnDựa vào lược đồ, em hãy tường thuật diễn biến cuộc tập kích của quân ta vào đất Tống?Lược đồ cuộc tấn công để tự vệ của nhà LýII. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1O76 -1077) tiÕt 16: : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)1.Khaùng chieán buøng noå.a.Nguyên nhân ? Sau khi ruùt quaân veà nước, nhaø Lyù ñaõ laøm gì ñeå chuaån bò khaùng chieán?- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng- Xây dựng phòng tuyến ở các vị trí chiến lược và trên sông Như Nguyệtb. Nhaø Lyù chuaån bị kháng chiếnVì sao quân tống xâm lược nước ta? Sau khi thất bại ở Ung Châu, nhà Tống vô cùng tức tối, tiến hành xâm lược Đại Việt.Vi Thñ AnLý KÕ NguyªnoHoàng Kim Mãn THĂNG LONGL­u KúQu¶ng Nguyªn Nam QuanTh©n C¶nh PhócLý Th­êng KiÖtTrung QuècII. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1O76 -1077) tiÕt 16: : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)1.Khaùng chieán buøng noå.a.Nguyên nhânb. Nhaø Lyù chuaån bị kháng chiến Tại sao LýThường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến để ngăn chặn địch?- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng- Xây dựng phòng tuyến ở các vị trí chiến lược và trên sông Như NguyệtPhòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu ngày nay) trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược (1076 - 1077) của quân và dân nhà Lý được xây dựng với địa thế dựa vào núi, sông, đồng trũng, ruộng lầy kéo dài gần 10 km đường đê qua các xã Tam Giang, Tam Đa huyện Yên Phong đến Thị Cầu thành phố Bắc Ninh. Đây là nơi có địa hình tự nhiên lý tưởng cho việc xây dựng phòng tuyến để thực hiện mục tiêu chiến lược đã đề ra. Nó được xây dựng chạy dài từ chân núi Tam Đảo (khoảng Đa Phúc) -sông Cầu đến Vạn Xuân (Phả Lại). Trên đoạn sông này có nhiều chỗ địa thế hiểm trở, đó là những chỗ núi ăn sát bờ sông như núi Nhan Biền hoặc nơi có rừng cây um tùm, qua lại rất khó khăn. ở những chỗ đó, quân và dân Đại Việt không nhất thiết phải đắp lũy, dựng bãi chướng ngại mà có thể tận dụng địa hình để bảo vệ phòng tuyến và ngăn chặn quân địch vượt sông. Phòng tuyến được tập trung xây dựng ở những bến đò, đường giao thông, nơi quân địch có khả năng vượt sông, quan trọng nhất là các địa điểm Như Nguyệt, Thị Cầu, Vạn Xuân – nơi có những bến đò và con đường thuận lợi nhất để quân Tống vượt qua sông Như Nguyệt tiến về Thăng Long. Phßng tuyÕn s«ng Như NguyệtPhòng tuyến trên sông Như NguyệtNhững nơi này, Lý Thường Kiệt cho đắp chiến lũy dọc bờ sông, phía ngoài lũy, giáp mặt sông, ông sai đóng cọc tre làm giậu dày mấy tầng. Dưới bãi sông bố trí những hầm chông ngầm. Sông rộng, lũy cao, giậu tre dày, ... tất cả những kiến trúc tự nhiên và nhân tạo đó được tổ chức lại, kết hợp với nhau tạo thành một phòng tuyến kiên cố.Cảnh quân ta đóng cọc chuẩn bị phòng tuyến Như NguyệtII. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1O76 -1077) tiÕt 16: : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)1.Khaùng chieán buøng noå.a.Nguyên nhânb. Nhaø Lyù chuaån bị kháng chiến- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng- Xây dựng phòng tuyến ở các vị trí chiến lược và trên sông Như Nguyệt- Cuối năm 1076,quân Tống kéo vào xâm lược nước taLực lượng quân Tống gồm: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Một đạo quân do Hoà Mâu dẫn đầu tiếp ứng theo đường biển.Lực lượng quân Tống gồm: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Một đạo quân do Hoà Mâu dẫn đầu tiếp ứng theo đường biển.L­u KúQu¶ng NguyªnUng Ch©uVi Thñ AnLý KÕ Nguyªn Nam QuanTh©n C¶nh PhócS. CÇuNói Tam §¶oLý Th­êng KiÖtS. HångS Th­¬ngS.Lôc NamVẠN XU¢NS. Th¸ B×nhHoàng Kim Mãn THĂNG LONGLöôïc ñoà khaùng chieán choáng Toáng (1076-1077)Cuối năm 1076Quách QuỳTriệu TiếtHoà Mâu(1.1077)II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1O76 -1077) tiÕt 16: : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)1.Khaùng chieán buøng noå.a.Nguyên nhânb. Nhaø Lyù chuaån bị kháng chiến- Cuối năm 1076,quân Tống kéo vào xâm lược nước ta2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như NguyệtLöôïc ñoà trận chieán tại phòng tuyến Như Nguyệt (1076 - 1077)II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1O76 -1077) tiÕt 16: : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)1.Khaùng chieán buøng nổ a.Nguyên nhânb. Nhaø Lyù chuaån bị kháng chiến- Cuối năm 1076,quân Tống kéo vào xâm lược nước ta2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt- Năm 1077, quân ta đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của giặc ở trên bộ- Quân thủy của chúng bị quân Lý Kế Nguyên chặn đánh 10 trận ở vùng ven biển nên không thể hỗ trợ cánh quân bộ-Quân Tống phải đóng ở bờ bắc sông Như Nguyệt không thể tiến vào Thăng LongPhòng tuyến trên sông Như NguyệtQuân Tống nhiều lần tấn công phòng tuyến để tiến xuống phía Nam, nhưng bị quân ta đẩy lùi.Sau nhiều lần tấn công vào phòng tuyến Như Nguyệt bị thất bại, tình thế quân giặc như thế nào?- Địch chán nản, mệt mỏi, ốm đau chết nhiều. Quách Quỳ ra lệnh: “ Ai bàn đánh sẽ bị chém!”Nêu nhận xét của em về lực lượng của quân Tống?Quân Tống lúc này đã suy yếuĐêm ®ªm Lý Th­êng KiÖt cho ng­êi vào ngôi đền nhỏ bên bờ sông ®äc bµi th¬ “thÇn”: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”T¹m dÞch là: “ Sông núi nước Nam, vua Nam ởRành rành định phận ở sách trờiCớ sao lũ giặc sang xâm phạmChúng bay sẽ bị đánh tơi bời”Néi dung cña bµi th¬ nãi g×? Th¸i ®é cña qu©n ta vµ qu©n ®Þch sau khi nghe ®äc bµi th¬ nh­ thÕ nµo?Bµi th¬ gièng nh­ mét b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp.§Þch hoang mang, lo sî.Qu©n ta phÊn khëi h¨ng h¸I tham gia ®¸nh giÆcLý Th­êng KiÖt chñ ®éng tiªu diÖt qu©n Tèng nh­ thÕ nµo?II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1O76 -1077) tiÕt 16: : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)1.Khaùng chieán buøng nổ a.Nguyên nhânb. Nhaø Lyù chuaån bị kháng chiến2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt- Một đêm cuối xuân 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào doanh trại của giặcS«ng Th­¬ngS. Nh­ NguyÖtS. CÇuS. Lôc NamS. Th¸i B×nh§a PhócS. HångS. NhÞTHĂNG LONGYên PhongLý Thường KiệtII. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1O76 -1077) tiÕt 16: : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)1.Khaùng chieán buøng nổ a.Nguyên nhânb. Nhaø Lyù chuaån bị kháng chiến2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt- Một đêm cuối xuân 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào doanh trại của giặc* Kết quả:- Quân Tống thua to,“ mười phần chết đến năm sáu phần” - Quách Qùy chấp nhận giảng hòa rút quân về nước

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_11_cuoc_khang_chien_chong_qu.ppt