Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527) - Bùi Hương Giang

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527) - Bùi Hương Giang

Lê Thánh Tông (1442-1497), tên thật là Lê Tư Thành. là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.
Ông trị vì từ tháng 6 năm 1460 đến tháng 3 năm 1479, tổng cộng 38 năm, là vị hoàng đế trị vì lâu nhất thời Hậu Lê- với niên hiệu Hồng Đức. Đây là một trong bốn triều đại hưng thịnh nhất trong chế dộ phong kiến Việt Nam. Ông cho chọn người trong thi cử rất công bằng, không để sót nhân tài, không dung lầm người kém.

 

pptx 20 trang bachkq715 3210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527) - Bùi Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ( 1428- 1527 )GV: BÙI HƯƠNG GIANGBÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ( 1428- 1527 )III/ TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC1/ Tình hình giáo dục và khoa cửBÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC1. Tình hình giáo dục và khoa cử.Những điểm chứng tỏ nhà Lê rất quan tâm phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài?BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)III- TÌNH HÌNH VĂN HÓA- GIÁO DỤC. Lê Thánh Tông (1442-1497), tên thật là Lê Tư Thành. là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.Ông trị vì từ tháng 6 năm 1460 đến tháng 3 năm 1479, tổng cộng 38 năm, là vị hoàng đế trị vì lâu nhất thời Hậu Lê- với niên hiệu Hồng Đức. Đây là một trong bốn triều đại hưng thịnh nhất trong chế dộ phong kiến Việt Nam. Ông cho chọn người trong thi cử rất công bằng, không để sót nhân tài, không dung lầm người kém.Văn miếu Quốc tử giám được xây dựng và trở thành nơi đào tạo nhân tài cho đất nước.Bia tiến sĩ Văn miếu Quốc tử giámThi cử thường xuyên, chặt chẽ qua 3 kì thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình.BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC1. Tình hình giáo dục và khoa cử.- Nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài thể hiện ở:+ Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long; mở trường các lộ; mọi người đều có thể học và đi thi.+ Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.+ Học đạo nho, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.+ Thi cữ chặt chẽ qua 3 kì: Hương, Hội, Đình ( có 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên ).+ Đỗ tiến sĩ được vua ban mũ, áo, phẩm tước, vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám.+ Cách lấy rộng rãi, cách chọn người công bằng. Tổ chức quy cũ, chặt chẽ, đều đặn tạo nên nhiều quan lại, nhiều nhân tài đóng góp cho đất nước.Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho, chủ yếu là tứ thư và ngũ kinhBÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC2. Văn học, khoa học, nghệ thuậtVăn học chữ Hán tiếp tục phát triển. Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.Có nội dung yêu nước, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùnga. Văn học: Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chếKHỔNG TỬLÃO TỬBÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC2. Văn học, khoa học, nghệ thuậta. Văn học: b. Khoa học:c. Nghệ thuậtLĩnh vựcThành tựu tiêu biểuVăn họcVăn thơ chữ Hán có các tác phẩm : Quân trung từ mệnh tập, Bình ngô đại cáo, Quỳnh uyển cửu ca - Văn thơ chữ Nôm có : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thập giới cô hồn quốc ngữ phong Khoa họcSử học có các tác phẩm: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khảo tổng luận, - Địa lí học có: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thắng đồ,- Y học có: Bản thảo thực vât toát yếu- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.Nghệ thuật- Ca,múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi và phát triền- Kiến trúc và điêu khắc có nhiều đặc sắc, thể hiện qua các công trình lăng tẩm, cung điện ( tiêu biểu là ở Lam Kinh-Thanh Hóa)BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤCBình ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào màu xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo về việc chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt. Đây được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của Việt Nam.Đại Việt sử kí toàn thư là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năn 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê. Bộ sử này được khắc in toàn bộ và phát hành đầu tiên vào năn Đinh Sửu, niên hiệu Chính Hòa năm thứ 18, triều vua Lê Hy Tông, tức năm 1679. Nó là bộ chính sử Việt Nam sưa nhất còn tồn tại nguyên vẹn đến ngày nay.MỘT SỐ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT DÂN GIANKINH ĐÔ LAM KINH – THANH HÓAHOÀNG THÀNH THĂNG LONGNGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_20_nuoc_dai_viet_thoi_le_so.pptx