Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 17: Bài tập lịch sử - Nguyễn Thị Lộc

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 17: Bài tập lịch sử - Nguyễn Thị Lộc

Thể lệ: Các đội sẽ dùng tiếng trống để giành quyền trả lời. Đội nào có tín hiệu trước sẽ giành được quyền trả lời. Các đội chỉ được đánh trống sau khi cô đọc xong câu hiệu lệnh: Thời gian bắt đầu. Nếu đội nào có tín hiệu trả lời trước khi cô thông báo thời gian bắt đầu, đội đó sẽ mất quyền trả lời và cơ hội sẽ giành cho đội bạn.

Kết thúc 3 phần thi, kết quả của 2 đội sẽ được tổng kết bằng số điểm. Đội nào có số điểm cao hơn sẽ là đội chiến thắng.

 

ppt 30 trang bachkq715 4720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 17: Bài tập lịch sử - Nguyễn Thị Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô đến dự tiết học ngày hôm nay!Môn:Lịch sử 7GV: NGUYỄN THỊ LỘCTRƯỜNG THCS BÌNH LÃNGTiết 17: BÀI TẬP LỊCH SỬ123Phần thi “Ai nhanh hơn”Phần thi “Nhận diện Lịch sử” Phần thi “Tái hiện lịch sử”NỘI DUNG TIẾT HỌCThể lệ cuộc thiThể lệ: Các đội sẽ dùng tiếng trống để giành quyền trả lời. Đội nào có tín hiệu trước sẽ giành được quyền trả lời. Các đội chỉ được đánh trống sau khi cô đọc xong câu hiệu lệnh: Thời gian bắt đầu. Nếu đội nào có tín hiệu trả lời trước khi cô thông báo thời gian bắt đầu, đội đó sẽ mất quyền trả lời và cơ hội sẽ giành cho đội bạn. Kết thúc 3 phần thi, kết quả của 2 đội sẽ được tổng kết bằng số điểm. Đội nào có số điểm cao hơn sẽ là đội chiến thắng.Phần thi “Ai nhanh hơn”Thể lệ: Phần thi này gồm 7 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng sẽ được 10 điểm. Các đội sẽ giành quyền trả lời bằng tín hiệu trống. Đội nào có tín hiệu trước sẽ giành được quyền trả lời. Các đội chỉ được đánh trống sau khi cô đọc xong câu hiệu lệnh: Thời gian bắt đầu. Nếu đội nào có tín hiệu trả lời trước khi cô thông báo thời gian bắt đầu, đội đó sẽ mất quyền trả lời và cơ hội sẽ giành cho đội bạn. Hoặc các đội giành được quyền trả lời mà quá 5 giây không đưa ra đáp án cũng bị mất quyền trả lời.123Phần thi “Ai nhanh hơn”Phần thi “Nhận diện Lịch sử” Phần thi “Tái hiện lịch sử”NỘI DUNG TIẾT HỌCCâu hỏi Cố LênCâu 1. Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua đóng đô ở?A. Cổ LoaB. Hoa LưC. Phú XuânD. Thăng LongA. Cổ LoaCâu hỏi Cố LênCâu 2. Hình ảnh “cờ lau tập trận” là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam?A. Ngô QuyềnB. Đinh Bộ LĩnhC. Lê HoànD. Lý Thường KiệtB. Đinh Bộ LĩnhCâu hỏi Cố LênCâu 3. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vào năm nào? Đặt tên nước là gì?A. Năm 967-Đại Cồ ViệtB. Năm 968-Đại Cồ ViệtC. Năm 967-Đại ViệtD. Năm 968-Đại ViệtB. Năm 968-Đại Cồ ViệtCâu hỏi Cố LênCâu 4. Tôn giáo nào sau đây phổ biến dưới thời Tiền Lê?A. Phật giáoB. Nho giáoC. Đạo giáoD. Kitô giáo A. Phật giáoCâu hỏi Cố LênCâu 5. Việc đúc tiền đồng để lưu thông trong nước phổ biến vào thời:A. Ngô-ĐinhB. Đinh-Tiền LêC. Tiền LêD. LýB. Đinh-Tiền LêCâu 6: Em hãy điền tên các nhân vật tương xứng với các công lao dưới đây:1. Ngô Quyền có công chấm dứt thời kì Bắc Thuộc dài hơn 10 thế kỉ, xây dựng nền độc lập và chủ quyền của đất nước ta.2. Đinh Bộ Lĩnh có công chấm dứt tình trạng cát cứ(loạn 12 sứ quân), đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất3. Lê Hoàn được lòng người quy phục quan lại đồng tình. Thái hậu họ Dương trao áo long bào và suy tôn ông làm vua.Tiết 17: BÀI TẬP LỊCH SỬ Tiết 17: BÀI TẬP LỊCH SỬ Câu 7: Chọn thời gian và sự kiện cho phù hợpThời gianSự kiệnTrả lời1. Năm 1010A. Lý Thường Kiệt tiến đánh Châu Ung, Châu Liêm.1. C 2. Tháng 10-1075B. Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi.2. A 3. Năm 1054C. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La (Thăng Long).3. D 4. 1077D. Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.4. B Phần thi “Nhận diện Lịch sử” Thể lệ: Phần thi thứ 2 gồm 2 nội dung:Nội dung thứ nhất là vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước và rút ra nhận xét.Nội dung thứ 2 là nhận diện nhân vật lịch sử qua tranh và trình bày hiểu biết của em về nhân vật đó.Trả lời đúng mỗi nội dung các đội sẽ được 30 điểm. Tổng điểm phần thi này sẽ là 60 điểm.ĐỘI ĐINH BỘ LĨNH: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy thời Ngô và rút ra nhận xét?ĐỘI LÝ THƯỜNG KIỆT: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy thời Tiền Lê và rút ra nhận xét?Phần thi “Nhận diện Lịch sử” VuaQuan VănThöù söû caùc chaâuQuan VõCấp trung ươngCấp địa phươngSơ đồ tổ chức bộ máy nhà nướcthời Ngô-> Nhận xét: Tổ chức bộ máy Nhà nước còn đơn giản nhưng được thống nhất từ trung ương đến địa phương ->thể hiện ý thức độc lập, tự chủ.Thái sư, Đại sưvuaQuan VănQuan VõTăng QuanCấp trung ươngCấp địa phươngSơ đồ tổ chức bộ máy nhà nướcthời Tiền Lê-> Nhận xét: Tổ chức bộ máy Nhà nước hoàn thiện hơn. vuaQuan VănThöù söû caùc chaâuQuan VõCấp trung ươngCấp địa phươngSơ đồ tổ chức bộ máy nhà nướcthời NgôThái sư, Đại sưvuaQuan VănQuan VõTăng QuanCấp trung ươngCấp địa phươngSơ đồ tổ chức bộ máy nhà nướcthời Tiền LêNHẬN DIỆN LỊCH SỬMời các em xem đoạn phim ngắn, sau đó hãy kể lại câu chuyện lịch sử theo cách kể của mình. Tổng điểm cho phần thi này là 100 điểm. Mỗi đội có 4 phút để viết và 2 phút để trình bày. Phần thi “Tái hiện lịch sử” Gợi ý:- Theo dõi đoạn video và cho biết đoạn video nói đến: + Sự kiện lịch sử nào? + Diễn biến và kết quả của sự kiện lịch sử đó như thế nào?Chú ý: trong quá trình xem video, mỗi đội sẽ chia các thành viên ghi nhanh các sự kiện đề cập đến trong video ra giấy, để sau đó có tư liệu viết lại thành câu chuyện hoàn chỉnh thì sẽ nhanh và đầy đủ. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Lập bảng thống kê những sự kiện lịch sử chính của lịch sử thế giới trung đại.- Lập niên biểu các sự kiện lịch sử Việt Nam từ TK X – TK XII.- Ôn lại tất cả những bài đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập và đánh giá giữa kì I.Thầy cô giáo và các em sinhXin ch©n thµnh c¶m ¬n Xin ch©n thµnh c¶m ¬n

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_17_bai_tap_lich_su_nguyen_t.ppt