Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 45, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI – XVIII)

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 45, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI – XVIII)

. Tình hình chính trị - xã hội

1. Triều đình nhà Lê

- Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê dần suy yếu.

Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.

Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.

pptx 33 trang bachkq715 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 45, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI – XVIII)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM GIA TIẾT DẠY Lịch sử lớp 7GV: Võ Thị BéLê Cung Hoàng(1522- 1527): 5 nămChương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIIITiết 45 -Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾNTẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI - XVIII)I. Tình hình chính trị - xã hội:1TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ2PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CỦA NÔNG DÂN Ở ĐẦU THẾ KỶ XVI1. Triều đình nhà Lê:Tiết 45: BÀI 22. SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI – XVIII)I. Tình hình chính trị - xã hội1. Triều đình nhà Lê1. Em hãy cho biết tình hình thời Lê ở thế kỉ XVI?2. Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê suy yếu? XÂY DỰNG LÂU ĐÀIĐại điện - do vua Tương Dực cho xây dựng vào năm 1512.VUA LÊ UY MỤC(Ảnh phác họa) Vua Lê Uy Mục ở ngôi từ năm 1505 đến năm 1509, đêm nào cũng cùng cung phi vui đùa uống rượu quá độ, khi rượu say thì giết cung phi Sách Đại Việt sử kí toàn thư cũng đã thẳng thắn viết về sự thất đức của Lê Uy Mục như sau: “Vua nghiện rượu, rất hiếu sát, lại thích ra oai và tàn hại tông thất, để mặc cho họ ngoại hoành hành, làm cho trăm họ oán giận, người bấy giờ gọi là Vua quỷ”Nguồn tranh ảnh minh họa lấy từ “Lịch sử Việt Nam bằng tranh” của Trần Bạch Đằng - Nhà xuất bản trẻ.Minh họa cảnh vua quan ăn chơi sa đọaMinh họa cảnh vua quan ăn chơi sa đọaMinh họa cảnh xây dựng đền đài, cung điện tốn kém...Minh họa: nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh” Minh họa: giết hại các công thần (dưới triều vua Lê Uy Mục)Dưới triều Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay Trịnh Duy Sản, các phe phái đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm. Lê Tương Dực cũng tỏ ra hung ác không kém Lê Uy Mục. Bấy giờ, nạn đói trầm trọng đang lan tràn nhiều nơi, Tương Dực vẫn huy động dân phu xây dựng nhiều cung điện tốn kém, phá đi phá lại nhiều lần. Quân lính, dân phu khổ sở vì lao dịch và bệnh tật, chết rất nhiều. Người bấy giờ gọi là “Vua lợn”.Ảnh phác họa chân dung Lê Uy MụcẢnh phác họa chân dung Lê Thái TổEm có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI ?Thế kỷ XVI: - Vua quan ăn chơi xa xỉ, lãng phí tiền của, nội bộ giai cấp thống trị tranh giành quyền lực, 	- Vua, quan kém về năng lực và thiếu nhân cách, đẩy chính quyền và đất nước vào thế tự suy vong Tiết 45: BÀI 22. SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI – XVIII)I. Tình hình chính trị - xã hội1. Triều đình nhà Lê- Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê dần suy yếu.- Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.Tiết 45: BÀI 22. SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI – XVIII)I. Tình hình chính trị - xã hội2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVIa. Nguyên nhân1. Nhân khi triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương đã làm gì?2. Sự suy yếu của triều đình nhà Lê làm đời sống của nhân dân ta như thế nào? “ Cậy quyền ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết”“Dùng của như bùn đất, .. coi dân như cỏ rác” Năm 1512, đại hạn, trong nước đói to. Năm 1517, dân chết đói, thây nằm chồng chất lên nhau. Nhiều huyện thuộc hai trấn Hải Dương và Kinh Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang), nạn đói càng dữ dội hơn.Qua đoạn trích trên em có nhận xét gì về đời sống của nhân dân ta TK XVI?Hạn hán, mất mùaNhân dân lâm vào cảnh đói khổTiết 45: BÀI 22. SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI – XVIII)I. Tình hình chính trị - xã hội2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVIa. Nguyên nhân- Đời sống nhân dân cực khổ.- Mâu thuẫn gây gắt: Nông dân > < Nhà nước phong kiếnb. Diễn biếnLược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?Trần Tuân 1511Phùng Chương 1515Lê Hy, Trịnh Hưng 1512Trần Cảo1516 Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVIChỉ trên lược đồ vùng hoạt động của phong trào nông dân thời bấy giờ1. Khởi nghĩa Trần Tuân (1511) – Sơn Tây (Hà Nội)2. Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) – Nghệ An, Thanh Hóa.3. Khởi nghĩa Phùng Chương (1515) – núi Tam Đảo4. Khởi nghĩa Trần Cảo (1516) – Đông Trều (Quảng Ninh). . Hãy chọn tên nhân vật và địa điểm của các cuộc khởi nghĩa tương ứng với các mốc thời gian:Năm khởi nghĩaNgười lãnh đạo Địa điểm151115121515 1516 Trần Tuân Phùng Chương Lê Hy, Trịnh Hưng Trần Cảo Tam Đảo Sơn Tây ( Hà Nội) Đông Triều (Quảng Ninh) Nghệ An, Thanh HóaTiết 45: BÀI 22. SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI – XVIII)I. Tình hình chính trị - xã hội2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVIb. Diễn biến* Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:Năm khởi nghĩaNgười lãnh đạo Địa điểm151115121515 1516 Trần TuânPhùng Chương Lê Hy, Trịnh Hưng Trần cảo Tam Đảo Sơn Tây ( Hà Nội) Đông Triều ( Quảng Ninh) Nghệ An, Thanh Hóa	Tháng 11 năm 1511, cuộc khởi nghĩa do Trần Tuân lãnh đạo đã bùng nổ ở Hưng Hóa và lan rộng đến một số địa phương như Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Phú Thọ. Trần Tuân có ông và cha đều đậu Tiến sĩ, làm quan cho triều Lê. Nay thấy vua chỉ biết ăn chơi không lo chính sự nên mới nổi dậy. Cuộc khởi nghĩa này đã làm cho cả triều đình náo loạn. Nghĩa quân đã từng tiến về vùng Từ Liêm (Hà Nội), uy hiếp kinh thành Thăng Long. Sau đó bị quân đội của triều đàn áp và tan rã.Khởi nghĩa Trần Cảo là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất. Nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc, gọi là “quân ba chỏm”. Nghĩa quân ba lần tấn công vào Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.Em có nhận xét gì về phạm vi hoạt động, thời gian, lực lượng tham gia các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI ? Quy mô rộng lớn nhưng nổ ra lẻ tẻ, chưa đồng loạt. Tiết 45: BÀI 22. SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI – XVIII)I. Tình hình chính trị - xã hội2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVIb. Diễn biếnc. Kết quảa. Nguyên nhânCác cuộc khởi nghĩa đều thất bại.Theo em, vì sao các cuộc khởi nghĩa đều lần lượt thất bại ?- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa có sự liên kết với nhau nên quân triều đình dễ dàng đàn áp.Các cuộc khởi nghĩa nổ ra một cách tự phát, chưa có sự chuẩn bị chu đáo.- Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân Tiết 45: BÀI 22. SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI – XVIII)I. Tình hình chính trị - xã hội2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVIb. Diễn biếnc. Kết quảa. Nguyên nhânCác cuộc khởi nghĩa đều thất bại.Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.d. Ý nghĩaCâu 1:Triều đại phong kiến nào được đánh giá là thời kì thịnh vượng của nhà nước tập quyền? B. Trần. C. Lê sơ. Đáp án: CA. Lý. Đáp ánD. Nguyễn. LUYỆN TẬPCâu 2: Đến thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu B. Phát triển cực thịnh. C. Phát triển không ổn định. Đáp án: DA. Phát triển ổn định. Đáp ánD. Khủng hoảng, suy thoái. LUYỆN TẬPCâu 3. Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được gọi là “quân ba chỏm” ?B. Khởi nghĩa Trần Cảo. C. Khởi nghĩa Phùng ChươngĐáp án: BA. Khởi nghĩa Trần Tuân Đáp ánD. Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng LUYỆN TẬPcâu 4. Tại sao nghĩa quân của Trần Cảo gọi là “quân ba chỏm” B. Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long. C. Nghĩa quân cạo đầu, chỉ để 3 chỏm tóc. Đáp án: CA. Nghĩa quân 3 lần thất bại. Đáp ánD. Nghĩa quân đã hi sinh rất anh dũng.LUYỆN TẬPCâu 5. Cuộc khởi nghĩa nào nổ ra cuối năm 1511 ở Sơn Tây? B. Khởi nghĩa Trần Cảo. C. Khởi nghĩa Phùng ChươngĐáp án: AA. Khởi nghĩa Trần Tuân Đáp ánD. Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng LUYỆN TẬP

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_45_bai_22_su_suy_yeu_cua_nh.pptx