Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 51, Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII - Trường THCS Nguyễn Tri Phương

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 51, Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII - Trường THCS Nguyễn Tri Phương

Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền vua Lê – chúa Trịnh mục nát đến cực độ. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.

Công thương nghiệp sa sút, phố chợ điêu tàn.

- Vào những năm 40 thế kỷ XVIII hàng chục vạn nông dân chết đói, người dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

 

pptx 28 trang bachkq715 5870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 51, Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII - Trường THCS Nguyễn Tri Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XIN CHÀO CÁC EM!!!TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNGBản đồ Đại Việt thế kỷ XVII- XVIIIĐàng NgoàiĐàng TrongSông Gianh (Quảng Bình)Tiết 51 - Bài 24:12Tình hình chính trịNhững cuộc khởi nghĩa lớnBÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂNĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII1. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ TRIỀU ĐÌNH VUA LÊ PHỦ CHÚA TRỊNHTRANH VẼ THẾ KỈ XVIIINhà sử học Phan Huy Chú viết: “Vì trưng thu quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nỗi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chặt cây sơn, vì thuế lụa mà phải phá khung cửi, vì thu cá tôm mà phải xé chài lưới ”. (Lịch triều hiến chương loại chí) Nạn đói khủng khiếp năm 1740 – 1741 ở Đàng Ngoài, “Dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau di kiếm ăn đầy đường Dân phần nhiều sống nhờ rau cỏ, ăn cả chuột, rắn. Người chết đói ngổn ngang, người sống sót không còn một phần mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba hộ mà thôi”. (Khâm định việt sử thông giám cương mục)1. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊTừ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền vua Lê – chúa Trịnh mục nát đến cực độ. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.Công thương nghiệp sa sút, phố chợ điêu tàn.- Vào những năm 40 thế kỷ XVIII hàng chục vạn nông dân chết đói, người dân phải bỏ làng đi phiêu tán.1. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊNhân dân Chính quyền Lê – TrịnhKhởi nghĩa bùng nổ2. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚNS Nhị (S Hoàng)S. ĐàS. MãS. CảS GianhTHUẬN HÓANGHỆ ANTHANH HÓANINH BÌNHSƠN NAMHẢI DƯƠNGHẢI PHÒNGYÊN QUẢNGTHĂNG LONGSƠN TÂYLẠNG SƠNKINH BẮCTUYÊN QUANGTAM ĐẢOLAI CHÂUHƯNG HÓANguyễn Dương Hưng (1737)Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu cho phong trào đấu tranh ở Đàng Ngoài)NINH BÌNHSƠN NAMHẢI DƯƠNGHẢI PHÒNGYÊN QUẢNGLê Duy MậtS Nhị (S Hoàng)LAI CHÂUHƯNG HÓAS. ĐàTUYÊN QUANGTAM ĐẢOSƠN TÂYLẠNG SƠNKINH BẮCTHĂNG LONGTHANH HÓANGHỆ ANS GianhTHUẬN HÓALê Duy Mật (từ 1738-1770): là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa lớn chống lại chúa Trịnh vào giữa thế kỉ 18. Cuộc khởi nghĩa được hình thành và phát triển cùng với các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài. Ông là hoàng thân nhà Hậu Lê, con thứ của vua Lê Dụ Tông. Nghĩa quân của ông hoạt động ở khắp vùng Thanh Hóa và Nghệ An.)NINH BÌNHSƠN NAMHẢI DƯƠNGHẢI PHÒNGYÊN QUẢNGS Nhị (S Hoàng)LAI CHÂUHƯNG HÓAS. ĐàTUYÊN QUANGTAM ĐẢOSƠN TÂYLẠNG SƠNKINH BẮCTHĂNG LONGTHANH HÓANGHỆ ANS GianhTHUẬN HÓANguyễn Danh PhươngNguyễn Danh Phương (từ 1740-1751): hay còn gọi Quận Hẻo, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỉ 18. Ông lấy núi Tam Đảo làm căn cứ và lan rộng khắp trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.)NINH BÌNHSƠN NAMHẢI DƯƠNGHẢI PHÒNGYÊN QUẢNGS Nhị (S Hoàng)LAI CHÂUHƯNG HÓAS. ĐàTUYÊN QUANGTAM ĐẢOSƠN TÂYLẠNG SƠNKINH BẮCTHĂNG LONGTHANH HÓANGHỆ ANS GianhTHUẬN HÓANguyễn Hữu CầuNguyễn Hữu Cầu (từ 1741-1751): là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỉ 18. Ông là người xã Lôi Động (nay thuộc xã Tân An), huyện Thanh Hà, Hải Dương. Nguyễn Hữu Cầu xuất thân trong gia đình nông dân nghèo, có tài cả văn kiêm võ, lại bơi lội rất giỏi nên được gọi là Quận He. He là tên loài cá ở biển Đông, bởi Hữu Cầu bơi khoẻ và hùng dũng nên được gọi như vậy. Nghĩa quân của ông xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc (Bắc Giang, Bắc Ninh), uy hiếp kinh thành Thăng Long rồi xuống Sơn Nam vào Thanh Hóa. Nghĩa quân nêu khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” và được dân chúng nhiệt tình ủng hộ.)NINH BÌNHSƠN NAMHẢI DƯƠNGHẢI PHÒNGYÊN QUẢNGS Nhị (S Hoàng)LAI CHÂUHƯNG HÓAS. ĐàTUYÊN QUANGTAM ĐẢOSƠN TÂYLẠNG SƠNKINH BẮCTHĂNG LONGTHANH HÓANGHỆ ANS GianhTHUẬN HÓAHoàng Công ChấtHoàng Công Chất (từ 1739-1769): tên thật là Hoàng Công Thư, quê ở Nguyên Xá, Vũ Thư, Thái Bình, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn giữa thế kỉ 18, chống lại triều đình vua Lê chúa Trịnh trong suốt 30 năm. Ông nổ ra ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc.Tên cuộc khởi nghĩa (người lãnh đạo)Thời gianĐịa bànNguyễn Dương HưngLê Duy MậtNguyễn Danh PhươngNguyễn Hữu CầuHoàng Công ChấtNiên biểu các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỷ XVIII 1737Sơn Tây1738 - 1770Thanh Hóa – Nghệ An1740 - 1751Vĩnh Phúc1741 - 1751Hải Phòng1739 - 1769Sơn Nam, Tây BắcThảo luận nhómNhóm 1, 3: Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân đàng Ngoài thế kỷ XVIIINhóm 2, 4: Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài.Dưới xuôi có vua.Trên này có chúa Những miền từ Mường Puồn, châu Ét;Từ Đà Bắc, chợ BờLại phía trên từ chợ Xo, La trở xuống;Tất cả đều quy phục chúa Mường Thanh Chúa thật lòng yêu dânChúa dựng bản mườngMọi người mới được yên ổn làm ăn Nguyên nhân Sự suy yếu của chính quyền phong kiến SƠ ĐỒ TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIIINhững cuộc khởi nghĩa lớn Đời sống nhân dân khốn cùng Mâu thuẫn xã hội gay gắt . Họ đã nổi dậy đấu tranhĐều thất bạiPhong trào Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII-Làm lung laycơ đồ họ Trịnh.- Thể hiện tinhthần chống ápbức của nhân dân.Tạo điều kiệncho nghĩa quân Tây Sơn tiếnra Bắc. Nguyễn Dương Hưng Lê Duy MậtNguyễn Danh PhươngNguyễnHữu Cầu Hoàng Công Chất Kết quảý nghĩaBài tập 1: Chọn những kiến thức đúng với tình hình đàng ngoài thế kỉ XVIII?a, Chính quyền phong kiến mục nát cực độ.b, Kinh tế sa sút, đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn xã hội gay gắt.c, Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ khắp đàng ngoài.d, Các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVIII tiêu biểu cho tinh thần anh dũng chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.CỦNG CỐThời gian17371738 – 17701740 – 17511741 – 17511739 - 1769Sự kiệnKhởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng.Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.Khởi nghĩa Lê Duy Mật.Bài tập 2: Hãy ghép cột thời gian với sự kiện mà em cho là đúngDẶN DÒ- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong sách giáo khoa.- Tìm hiểu thêm về Hoàng Công Chất và cuộc khởi nghĩa của ông.- Đọc trước bài 25. Sưu tầm tư liệu,hình ảnh về khởi nghĩa Tây Sơn, Nguyễn Huệ. Bài học đến đây là kết thúc Chào tạm biệt Chim Trong Lồng(Nguyễn Hữu Cầu)Nhất lung thiên địa tàng thân tiềuVạn lý phong vân cử mục tần.Hỏi sao sao luỵ cơ trầnBận tài bay nhảy sót thân tang bồng.Nào khi vỗ cánh rỉa lônghát câu thiên túng trong vòng lao lung.Chim oanh nọ vẫy vùng dậu bắcĐàn loan kia túc tắc cành nam.Mặc bay đông ngữ tây đàmChờ khi phong tiện dứt giàm vân lung.Bay thẳng cánh muôn trùng tiêu hánPhá vòng vây làm bạn với kim ô.Giang sơn khách diệc tri hồ?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_51_bai_24_khoi_nghia_nong_d.pptx