Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 52, Bài 25: Phong trào Tây Sơn

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 52, Bài 25: Phong trào Tây Sơn

Tuy vua Lê đã được phong vương, nhưng giấy tờ đưa đi các nơi, đều dùng niên hiệu Càn Long. Vì có Nghị ở đấy nên không giám dùng niên hiệu Chiêu Thống. Ngày ngày sau buổi chầu, vua lại tới chờ ở doanh của Nghị để nghe truyền việc quân, việc nước. Vua cưỡi ngựa đi trước, Lê Quýnh cưỡi ngựa đi sau, quân lính hộ vệ chỉ vài chục người. Người trong kinh có kẻ không biết là vua. Hoặc có người biết, thì họ nói riêng với nhau rằng:
 “Nước Nam ta tuừ khi có đế, có vương này, chưa thấy bao giờ có ông vua luồn cúi đê hèn như thế. Tiếng là vua, nhưng niên hiệu thì viết là Càn Long, việc gì cũng do viên tổng đốc, có khác gì phụ thuộc vào Trung Quốc?”
 ( Hoàng Lê nhất thống chí)

pptx 20 trang bachkq715 4750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 52, Bài 25: Phong trào Tây Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TIẾT 52Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN IV- TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANHLê Chiêu Thống (1766-1793) tên thật là Lê Duy Khiêm, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của nhà Lê Trung Hưng. Ở Ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 đến tháng 1 năm 1789.Triều đại của ông chứng kiến sự thay đổi lớn từ việc kết thúc các đời chúa Trịnh đến sự phát triển của nhà Tây Sơn và viêc cầu vuện nhà Thanh đem quân sang đánh Quang Trung với hi vọng trở lại ngai vàng.“ Bọn Tôn Sĩ Nghị tâu với vua Thanh là Tự hoàng nhà Lê đang phải bôn ba, xét nghĩa lớn thì ta nên cứu. Vả chăng An Nam vốn dĩ là đất xưa của Trung Quốc, cho nên, khi giúp khôi phục được nhà Lê rồi, ta cũng có thể nhân đó mà đặt đồn binh canh giữ. Vậy là ta làm cho nhà Lê được tồn tại, vừa chiếm lại được An Nam, thật đúng là làm một việc mà được hai điều lợi.”Quân Thanh chia làm 4 đạo tiến vào nước ta Quân ra rút khỏi Thăng Long, lâp phòng tuyến Tam Điệp- Biện Sơn“Tuy vua Lê đã được phong vương, nhưng giấy tờ đưa đi các nơi, đều dùng niên hiệu Càn Long. Vì có Nghị ở đấy nên không giám dùng niên hiệu Chiêu Thống. Ngày ngày sau buổi chầu, vua lại tới chờ ở doanh của Nghị để nghe truyền việc quân, việc nước. Vua cưỡi ngựa đi trước, Lê Quýnh cưỡi ngựa đi sau, quân lính hộ vệ chỉ vài chục người. Người trong kinh có kẻ không biết là vua. Hoặc có người biết, thì họ nói riêng với nhau rằng:	“Nước Nam ta tuừ khi có đế, có vương này, chưa thấy bao giờ có ông vua luồn cúi đê hèn như thế. Tiếng là vua, nhưng niên hiệu thì viết là Càn Long, việc gì cũng do viên tổng đốc, có khác gì phụ thuộc vào Trung Quốc?”	( Hoàng Lê nhất thống chí)“ Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện đang ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Từ Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi .Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tun Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ . Nay người Thanh lại sang mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải keó quân ra đánh đuổi chúng!”So sánh lực lượng trước khi Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc“Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen răng Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri Nam Quốc anh hùng chi hữu chủ” “ Nay ta tới đây tự đốc việc quân, chiến thủ ra sao đã có phương lược đinh sẵn, chỉ trong 10 ngày nữa thế nào cũng quét sạch quân Thanh. Nay mở tiệc ăn Tết trước.Đợi sang ngày mồng 7 vào Thăng Long laị mở tiệc ăn mừng. Các ngươi nhớ lời ta xem có đúng hay không”Tiến quân ra Bắc, chia làm 5 đạo: Đạo chủ lực do Quang Trung chỉ huy  Đạo thứ 2 và thứ 3 đánh vào Tây Nam Thăng Long  Đạo thứ 4 tiến ra Hải Dương  Đạo thứ 5 tiến lên Lạng Giang	So sánh lực lượng trước tết Kỉ DậuQuân Tây Sơn tiến ra Thăng LongĐề Đền Sầm Nghi ĐốngGhé mắt trông ngang thấy bảng treo,Kìa đến thái thú đứng cheo leo.Vì đây đổi phận làm trai được,Thì sự anh hùng há bấy nhiêu!	( Hồ Xuân Hương)TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH1. Quân Thanh xâm lược nước ta2. Quang Trung đại phá quân Thanh3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sửHoàn cảnhSự chuẩn bị của quân Thanh 12/178,Nguyến Huệ lên ngôi hoàng đế,tiến quân ra Bắc30 Tết tiêu diệt đồn điền tiêuMồng 3 tết, tiêu diệt đồn Hà HồiMồng 5 Tết, giành thắng lợi ở Ngọc Hồi- Đống ĐaLật đổ phong kiến thối nát, thống nhất đất nướcĐánh tan Xiêm,Thanh, thống nhất đất nướcSự lãnh đạo tài tình , sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy Ý Chí đấu tranh, tinh thần yêu nước của nhân dânÝ nghĩa lịch sửNguyên nhân thắng lợiLê Chiêu Thống cầu cứu nhà ThanhTôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân vào nước taLập phòng tuyến Tam Điệp- Biệ SơnRút quân khỏi Thăng LongHoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789Thời gianHoạt độngMùa xuân 1771Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổMùa thu 1773Nghĩa quân kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn1776-1783Nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh Gia ĐịnhNăm 1777Nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ NguyễnNăm 1785Chiến thắng Rạch Rầm- Xoài Mút, tiêu diệt 5 vạn quân XiêmNăm 1786Tiêu diệt chính quyền họ Trịnh, giao quyền hành cho vua Lê1786-1788Tây Sơn 3 lần tiến quân ra Bắc , lần lượt tiêu diệt các tập đoàn phong kiến Lê- TrịnhNăm 1788Nguễn Huệ lên ngôi hoàng đếNăm 1789Tiêu diệt 29 vạn quân Thanh xâm lược nước ta 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_52_bai_25_phong_trao_tay_so.pptx