Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 4: Những câu hát than thân

Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 4: Những câu hát than thân

- Tác giả thể hiện sự đồng cảm, xót xa cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức

lao động.

- Rồi khi họ gục ngã trên đường, có lẽ cũng chẳng ai thương xót. Những kẻ giàu có vẫn nắm giữ không biết bao nhiêu con tằm như thế.

- Của cải của những giai cấp thống trị càng cao bao nhiêu thì lưng của những người lao động lại càng còng xuống bấy nhiêu.

pptx 21 trang phuongtrinh23 30/06/2023 1040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 4: Những câu hát than thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung một câu hát than thân 
“Thương thay thân phận con tằm, 
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. 
Thương thay lũ kiến li ti, 
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. 
Thương thay h ạ c lánh đường mây, 
Chim bay mỏi cánh biết chừng nào thôi. Thương thay con cuốc giữa trời,Dầu kêu ra máu có người nào nghe.” 
Câu hát than thân 
Ồ! 
Biện pháp nghệ thuật: 
 Điệp từ: Cụm từ “Thương thay” được lặp 
4 lần. 
Ẩn dụ: Hình ảnh con tằm; Lũ kiến; Con hạc; 
Con cuốc 
“Thương thay thân phận con tằm, 
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. 
Thương thay lũ kiến li ti, 
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. 
Thương thay hạc lánh đường mây, 
Chim bay mỏi cánh biết chừng nào thôi. Thương thay con cuốc giữa trời,Dầu kêu ra máu có người nào nghe.” 
Từ “ thương thay ” được lặp lại nhiều vì : 
Nó giống như là tiếng than, biểu hiện của sự thương 
xót của tác giả. Làm tăng sự đồng cảm của tác giả đối với nhân vật được kể. 
Tại sao từ “Thương thay được lặp lại nhiều lần như vậy? 
2. Lũ kiến li ti 
4. Con cuốc giữa trời 
1. Thân phận con tằm 
3. C him hạc mỏi cánh 
Chúng em chia bài 
làm thành 4 phần: 
Thân phận con tằm : 
01 
“Thương thay thân phận con tằm,Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.” 
Vì sao tác giả lại lấy con tằm làm ví dụ nhỉ ? 
B: 
C: 
A: 
 Trong hai câu thơ đầu này, con tằm được ẩn dụ như những người lao động khổ sai trong thời kỳ phong kiến. 
Những người lao động khổ sai cũng như vậy. Công sức họ bỏ ra thì nhiều nhưng cũng chỉ để làm giàu cho người khác. 
Tuy nó chẳng ăn được nhiều nhưng phải nhả tơ để làm nên vải may áo cho con người và nhanh chóng kết thúc vòng đời của nó. 
Tác giả thể hiện sự đồng cảm, xót xa cho 
thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức 
lao động. 
Rồi khi họ gục ngã trên đường, có lẽ cũng 
chẳng ai thương xót. Những kẻ giàu có vẫn 
nắm giữ không biết bao nhiêu con tằm như 
thế. 
Của cải của những giai cấp thống trị càng 
cao bao nhiêu thì lưng của những người 
lao động lại càng còng xuống bấy nhiêu. 
Lũ kiến li ti: 
02 
“ Thương thay lũ kiến li ti,Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.” 
 Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ. 
Đàn kiến quanh năm suốt tháng đi đi lại lại kiếm ăn mà thân kiến 
có ăn được là bao. 
Qua con mắt của người lao động, lũ kiến hiện lên như sau: 
Với thân hình nhỏ bé, chúng giống như những người có địa vị thấp trong xã hội 
Nhưng họ cũng rất lạc quan và đoàn kết. Như những con kiến luôn đi theo bầy đàn 
Không có quyền tự do trong cuộc sống 
Làm việc vất vả, cố gắng phấn đấu, lam lũ ngược xuôi, . 
Dù làm việc chăm chỉ tới đâu thì họ vẫn nghèo khổ, thiếu thốn đủ điều 
Chim hạc mỏi cánh: 
03: 
Vì mình đặt tên từ câu hát nên nếu không hay thì mong các bạn thông cảm ạ! 
Để phân tích phần 3,bọn em lập 2 phần nhỏ: 
Ý nghĩa và quan niệm của người xưa đối với loài chim hạc. 
Tại sao tác giả chọn chim này để đưa vào câu hát than thân thời xưa? 
A 
B 
A. Ý nghĩa và quan niệm: 
Đối với nông dân: 
Đối với mọi người: 
 Rất được coi trọng. 
Toát lên vẻ thanh cao, thoát tục. 
Sử dụng hình ảnh con hạc đứng trên lưng rùa đặt trên các bàn thờ cúng linh thiêng. 
Gần gũi và giản dị. 
Toát lên vẻ thanh cao, xa lánh bụi trần, 
Yêu mến và luôn coi chúng là bạn. 
Dù hiền lành, nhưng sức chịu đựng của hạc vẫn có giới hạn 
B. Lí do chọn hạc của tác giả: 
Chặng đường mà hạc bay cũng chính là chặng đường của những con người với tương lai vô định, vô vọng, không biết điểm dừng chân 
B. 
Sử dụng hình ảnh con hạc, tác giả đã biểu lộ cảm xúc thương thay cho cuộc đời phiêu bạt lận đận và những cố gắng trong vô vọng của người lao động ở thời kỳ phong kiến. 
A. 
Tại sao tác giả lại không chọn con vật khác như con cò, con trâu, con bò, ... Mà lại chọn con hạc? 
Thương thay con cuốc giữa trời,Dầu kêu ra máu có người nào nghe.  
Con cuốc đại diện cho những thân phận, kiếp người như thế nào trong xã hội phong kiến? 
Con cuốc thường kêu suốt cả mùa hè. Tiếng kêu của chúng vô cùng 
não nề, da diết. 
Hình ảnh chúng kêu dai dẳng đến rề rạc đi rồi đến bật máu ra mà tiếng 
kêu dường như tan loãng vào khoảng không rộng lớn 
Cuối cùng, chúng cũng chỉ nhận lại là sự lạnh nhạt. 
Gợi liên tưởng đến cái thân phận của những người thấp cổ,bé 
họng 
 Ngày xưa với đầy rẫy những bất công, oán trái. Người lao động bị bóc lột đến cùng kiệt. Nhưng tiếng kêu 
 cứu của họ nào có ai nghe thấu. 
Tác giả dân gian đã mượn hình ảnh con cuốc kêu giữa trời, kêu đến ra máu mà không có người nào nghe 
để bày tỏ lòng thương cảm cho những thân phận, kiếp người ấy. 
NỖI THƯƠNG THÂN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 
Thương con tằm 
Thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút đến cùng kiệt sức lao động 
Thương lũ kiến 
Thương cho những thân phận nhỏ nhoi, suốt ngày vất vả, lam lũ ngược xuôi nhưng vẫn nghèo túng. 
Thương con hạc 
Thương cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng trong vô vọng của người lao động. 
Thương con cuốc 
Thương cho những thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau, oan trái không đòi được lẽ công bằng của người lao động. 
Bài ca dao là lời than thân, trách phận của những người nông dân về cuộc sống vất vả, nghèo khổ nhiều bề. 
MỘT SỐ CÂU 
HÁT THAN THÂN 
Thân em như tấm lụa đào 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai 
Bài ca dao như một lời than thân.Một niềm 
 cảm thương sâu sắc.Đối với số phận của 
 những người phụ nữ xã hội phong kiến. Dù 
 có sắc ,có tài cũng không hề được tôn trọng 
trong xã hội.Mà bị xem như là những món 
hàng giữa chợ không biết vào tay ai. 
Thân em như con hạc đầu đình 
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay 
Câu ca dao như một lời trách than số phận quá 
nghiệt ngã.Mượn hình ảnh con hạc dù có đôi cánh 
 những cũng không thể bay lượn tự do trên bầu trời. 
Cũng như con người .Đôi lúc mệt mỏi cũng chẳng 
 thể tự mình đứng vững trên đôi chân . 
Thân em như ớt chín cây 
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng 
Người phụ nữ họ luôn cố tỏ ra mạnh mẽ.Nhưng 
 sự thật n ỗi đau mà họ gánh chịu mấy ai có thể 
hiểu thấu.Bạn có thể nhìn thấy một cô gái hay 
cười,một cô gái mạnh mẽ.Thế nhưng bên trong 
của họ có thể đã tan nát tổn thương.Họ mạnh 
mẽ vì họ biết có lẽ sẽ không còn bàn tay nào 
che chở họ , k hông còn bờ vai nào để có thể tựa 
vào,.. 
Thân em như cá giữa rào, 
Kẻ chài, người lưới biết vào tay ai 
Những chú cá dù được tự do bơi lội giữa dòng 
nước mát.Nhưng số phận lại bị lệ thuộc.Có thể một 
ngày nào, nó lại bị chài lưới giam . Tưởng như tự do 
nhưng lại chẳng phải như vậy.Cũng như cuộc 
sống này còn nhiều điều mà chúng ta chẳng thể 
biết hết được . 
Hết! 
Cảm ơn mọi người đã xem phần bài làm của nhóm em 
Chúc các bạn và cô có một tiết học thật vui vẻ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_7_bai_4_nhung_cau_hat_than_than.pptx