Bài giảng môn Sinh học Khối 7 - Tiết 10, Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng môn Sinh học Khối 7 - Tiết 10, Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang (Chuẩn kiến thức)

- Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

 + Cơ thể đối xứng toả tròn.

 + Ruột có dạng túi.

 + Dinh dưỡng: dị dưỡng.

 + Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

 + Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

ppt 25 trang bachkq715 2890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Khối 7 - Tiết 10, Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Đặc điểm chungNhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình 10.1, thảo luận nhóm hoàn thành bảng trang 37Đặc điểm- Đại diệnThủy tứcSứa San hôKiểu đối xứngCách di chuyểnCách dinh dưỡngCách tự vệSố lớp tế bàoKiểu ruộtKiểu tổ chức cơ thểLộn đầu, sâu đo, bơi2 lớp Tế bào gaiTế bào gaiTế bào gai2 lớp 2 lớp Dạng túi Dạng túi Dạng túi Đối xứng tỏa trònCo bóp dùKhông di chuyển Dị dưỡngDị dưỡngDị dưỡngĐơn độcĐơn độcTập đoànBảng: Đặc điểm chung của một số đại diện của ngành Ruột khoangI. Đặc điểm chungĐối xứng tỏa trònĐối xứng tỏa trònI. Đặc điểm chung- Đặc điểm chung của ngành ruột khoang: + Cơ thể đối xứng toả tròn. + Ruột có dạng túi. + Dinh dưỡng: dị dưỡng. + Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. + Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.* Lợi ích- Trong tự nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên. + Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.- Đối với đời sống: + Làm đồ trang trí,trang sức: san hô + Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô + Làm thực phẩm có giá trị: sứa + Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất* Tác hại - Một số loài gây ngứa,gây độc cho người - Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông đường thủy.II. Vai trò của ngành Ruột khoangII. Vai trò của ngành Ruột khoangSan hô cànhSan hô mặt trờiSan hôSan hô sừng hươuSan hô lông chimSan hô nấmSan hô hình hoaHải quỳRạn San hô lâu năm nhấtSan hô sừngTrang sức làm bằng vỏ ốc hoá thạch cùng ngọc trai, san hôMột số dạng sản phẩm của san hô hồng – đỏ, các hạt ở đây cỡ từ 3,5 đến 18,0 mm. Chúng có thể có màu từ nhạt đến đậm. Tuy nhiên màu của chúng có thể là tự nhiên hoặc đã được tẩm, muốn biết phải kiểm tra tỉ mỉ. San hô đáHóa thạch san hô- Làm vật liệu xây dựng - Là vật chỉ thị cho tầng địa chấtPhát hiện san hô hóa thạch dưới đáy sông Hương Phát hiện san hô hóa thạch dưới đáy sông HươngHàng trăm di vật san hô hoá thạch vừa được nhà nghiên cứu Hồ Tấn Phan phát hiện từ đáy sông Hương. Những san hô này bên trong có nhiều sinh vật biển cũng đã hóa thạch.Theo ông Hồ Tấn Phan, sông Hương là một di chỉ văn hóa lớn, bảo lưu dưới đáynhiều trầm tích địa chất và nhiều nền văn hóa. Việc tìm thấy san hô hóathạch sẽ giúp cho việc nghiên cứu sông Hương có thêm nhiều hướng mở. Trước đây, nhà nghiên cứu HồTấn Phan đã thu gom được trên 10.000 di vật gốm sứ của nhiều nền vănhóa khác nhau từ đáy sông Hương. Gỏi SứaNộm SứaPhysalie là loài sứa ống ngứa, 90% trọng lượng cơ thể là nước. Phao khí của nó là một loại bóng hình bầu dục trong, mờ và đối xứng. Phao khí giúp cho loài sứa này có thể di chuyển nhờ dòng chảy của nước biển và gió. Phao khí được chứa đầy không khí, nhưng cũng có thể chứa hàm lượng cao khí carbon dioxyd.Dưới phao khí là rất nhiều sợi lông dài, có thể đạt tới 50 mét. Những sợi này đặc biệt gây ngứa và có thể gây sốc cho nạn nhân. 1. Sống bám 2. Cơ thể đối xứng toả tròn 3. Ruột dạng túi 4. Miệng ở trên 5. Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng 6. Sống tập đoàn 7. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào 8. Tự dưỡng 9. Tự vệ và tấn công bằng tế bào gaiSĐĐSĐSĐSĐRuột khoang có lợi ích gì?A. Tạo vẻ đẹp, có ý nghĩa địa chất, làm thực phẩmB. Gây sốc, ngứa, cản trở giao thông.C. Làm đồ trang trí, trang sức, nguyên liệu vôiD. Cả A, C. Xin chân thành cảm ơn  quý thầy cô và các em  học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_7_tiet_10_bai_10_dac_diem_chung.ppt