Bài giảng môn Vật Lý Khối 7 - Chương 2: Âm học - Bài 13: Môi trường truyền âm (Bản đẹp)

Bài giảng môn Vật Lý Khối 7 - Chương 2: Âm học - Bài 13: Môi trường truyền âm (Bản đẹp)

 Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?

 Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ?

 Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?

 Âm truyền qua những môi trường nào ?

 Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?

ppt 21 trang bachkq715 3470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật Lý Khối 7 - Chương 2: Âm học - Bài 13: Môi trường truyền âm (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ? Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ? Âm truyền qua những môi trường nào ? Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?Chương II: ÂM HỌCEm h·y quan s¸t c¸c bøc tranh sauTiếng nhạc du dươngTiếng đànTiếngchim hótTiếng cười nóiTiếng ồn ào	Hàng ngày chúng ta vẫn thường nghe tiếng cười nói vui vẻ, tiếng đàn nhạc du dương, tiếng chim hót líu lo, tiếng ồn ào ngoài đường phố . . . Chúng ta sống trong thế giới âm thanh. Vậy em có biết âm thanh (gọi tắt là âm) được tạo ra như thế nào không?NGUỒN ÂMNGUỒN ÂMTiết 11: Bài 10C1: Các em hãy giữ im lặngvà lắng tai nghe. Em hãy nêunhững âm thanh mà em ngheđược và tìm xem chúng phátra từ đâu? 	 C2: Em hãy kể tên một sốnguồn âm.Đàn ViôlôngĐàn tranhTrốngChiêngĐàn GhitaVới từng loại nhạc cụ ta sẽ nghe được mỗi âm thanh khác nhau, như vậy khi phát ra âm chúng có đặc điểm chung nào không? 1.Thí nghiệm 1: Một bạn dùng tay kéo căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó. (hình vẽ)C3: Khi dùng ngón tay bật sợi dây.Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.Thí nghiệm hình 10.1* Sợi dây cao su chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng gọi là sự dao động của sợi dây cao su.Hình 10.22. Thí nghiệm 2:Sau khi gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng ta nghe được âm (Hình 10.2).Hình 10.2C4: Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?Hình 10.22. Thí nghiệm 2: Vậy thế nào gọi là dao động.3. Thí nghiệm 3: Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra (Hình 10.3)C5.Âm thoa có giao động không? Tìm cách kiểm tra.Thí nghiệm hình 10.3C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối . . . phát ra âm được không?C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết?C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không? C9. Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm.  Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhấtĐàn ViôlôngĐàn tranhTrốngChiêngĐàn GhitaỞ các nhạc cụ trên bộ phận nào dao động phát ra âm? Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.Có thể em chưa biết: 2.Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa ”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ? 	 1.Khi ta thổi sáo, cột không khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên.- Học bài.- Xem lại câu C3 đến C9.Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT.Đọc bài 11: Độ cao của âm – Tìm hiểu nó phụ thuộc gì?Giải thích nghĩa đen câu*Ếch chết tại miệng* Kiểm tra sự dao động của Trống, Đàn Bầu Có khi nào có doa động mà không phát ra âm không?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_khoi_7_chuong_2_am_hoc_bai_13_moi_truon.ppt