Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chương V: Ngành chân khớp - Bài 22: Tôm sông

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chương V: Ngành chân khớp - Bài 22: Tôm sông

- Ngành chân khớp: Có các phần phụ phân đốt, khớp động với nhau

Tìm những đặc điểm chung của ngành chân khớp?

Đặc điểm chung của Lớp giáp xác:

Cơ quan hô hấp là mang

ppt 26 trang bachkq715 6660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chương V: Ngành chân khớp - Bài 22: Tôm sông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp Sâu Bọ:Châu chấuLớp Hình Nhện:Nhện Lớp Giáp Xác:Tôm sôngTìm những đặc điểm chung của ngành chân khớp?- Ngành chân khớp: Có các phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚPCHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚPTôm SôngĐại diện khácĐặc điểm chung của Lớp giáp xác:Cơ quan hô hấp là mangLỚP GIÁP XÁC CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚPLỚP GIÁP XÁC Tôm hùmTôm càng xanhTôm títTôm súTôm mũ niTôm thẻTôm rảoTôm sôngCHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚPTôm SôngLỚP GIÁP XÁC BÀI 22: TÔM SÔNG Phổ biến ở ao, hồ, sông ngòi BÀI 22: TÔM SÔNG I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:ABPhần đầu - ngựcPhần bụng- Cơ thể tôm có mấy phần? Là những phần nào?Cơ thể tôm gồm 2 phần:phần đầu ngực và phần bụngHình 22: Sơ đồ cáu tạo ngoài tôm sôngBÀI 22: TÔM SÔNG I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:1. Vỏ cơ thể:- Bóc một khoanh vỏ tôm, nhận xét độ cứng của vỏ tôm?- Vỏ tôm cứng- Vỏ tôm có cấu tạo bằng gì?- Chức năng: +Che chở, bảo vệ cơ thể. + Là chỗ bám của hệ cơ.- Vỏ cơ thể cấu tạo bằng Kitin ngấm thêm canxi.- Vỏ tôm có chức năng gì?BÀI 22: TÔM SÔNG I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:1. Vỏ cơ thể:- Vỏ tôm cứng mà cơ thể vẫn co duỗi được, tại sao?- Tại sao khi ăn người ta khuyên nên ăn cả vỏ tôm, tại sao?BÀI 22: TÔM SÔNG I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:1. Vỏ cơ thể:Màu sắc của tôm sống trong những môi trường khác nhau như thế nào. Vì sao?BÀI 22: TÔM SÔNG I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:1. Vỏ cơ thể:- Khi tôm sống và chết màu sắc vỏ khác nhau như thế nào?Tôm chếtTôm sống- Khi tôm sống: Thành phần vỏ cơ thể chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.- Khi chết: vỏ tôm có màu hồng.BÀI 22: TÔM SÔNG I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:1. Vỏ cơ thể:- Tại sao khi tôm chết vỏ có màu hồng?BÀI 22: TÔM SÔNG I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:1. Vỏ cơ thể:- Chức năng: +Che chở, bảo vệ cơ thể. +Là chỗ bám của hệ cơ.- Vỏ cơ thể cấu tạo bằng Kitin ngấm thêm canxi.2. Các phần phụ tôm và chức năngBÀI 22: TÔM SÔNG I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:1. Vỏ cơ thể:2. Các phần phụ tôm và chức năng:Phần đầu – ngựcPhần bụngMắtRâuChân hàmChân ngựcChân bụngTấm láiHình 22: Sơ đồ cáu tạo ngoài tôm sôngBảng: Các phần phụ tôm và chức năng.TTChức năngTên các phần phụVị trí của các phần phụPhần đầu ngựcPhần bụng1Định hướng phát hiện mồi2Giữ và xử lí mồi3Bắt mồi và bò4Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng5Lái và giúp tôm nhảy2 mắt kép, 2 đôi râuChân hàmChân ngực (Chân càng, chân bò)Chân bơi (chân bụng)Tấm láiXXXXXBÀI 22: TÔM SÔNG I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:1. Vỏ cơ thể:2. Các phần phụ tôm và chức năng:Cơ thể chia 2 phần:- Phần đầu ngực:+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu -> Định hướng, phát hiện mồi.+ Miệng: các chân hàm: Giữ, xử lí mồi.+ Chân ngực(5đôi): Bò, bắt mồi.- Phần bụng:+ Các chân bụng(5đôi): Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng. + Tấm lái: Lái và giúp tôm nhảy3. Di chuyển:Xem đoạn clip và cho biết tôm có các hình thức di chuyển nào?Tôm có các hình thức di chuyển: Chân ngực ( chân bò).- Bò- BơiTiếnGiật lùiChân bụng (Chân bơi).Chân bụng và tấm lái.- Bật nhảyKhúc đuôi.Clip2Clip 1- Hình thức di chuyển nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm?BÀI 22: TÔM SÔNG I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:1. Vỏ cơ thể:2. Các phần phụ tôm và chức năng:3. Di chuyển:- Các hình thức di chuyển: bò, bơi (tiến, lùi), bật nhảy.II. Dinh dưỡng:bật nhảyBÀI 22: TÔM SÔNG I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:II. Dinh dưỡng:Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?Thức ăn của tôm là gì?Tôm kiếm ăn lúc chập choạng tối.Tôm ăn tạp: Thực vật, động vật (chết và sống)Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người ta dùng thính để câu hoặc cất vó tôm?Nhờ khứu giác trên hai đôi râu phát triển. Hình 23.Sơ đồ cấu tạo hệ tiêu hóa của tômBÀI 22: TÔM SÔNG I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:II. Dinh dưỡng:- Tiêu hóa: Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dạy và hấp thu ở ruột. Càng (bắt mồi) (nghiền) (tiêu hoá) (hấp thụ) Hậu môn (Chân hàm) MiệngThực quảnDạ dàyRuột- Hô hấp: - Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.(Thải phân)BÀI 22: TÔM SÔNG I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:II. Dinh dưỡng:- Tiêu hóa:- Hô hấp: Tôm hô hấp nhờ bộ phận nào?bằng mang Đôi râu 2- Bài tiết: Bộ phận nào đảm nhiệm chức năng bài tiết? Qua tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2.III. Sinh sản:BÀI 22: TÔM SÔNG I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:II. Dinh dưỡng:III. Sinh sản:Tôm là cơ thể đơn tính hay lưỡng tính?Tôm đực Tôm cái Tôm đực và tôm cái khác nhau như thế nào?Đôi càng.BÀI 22: TÔM SÔNG I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:II. Dinh dưỡng:III. Sinh sản:- Tôm phân tính Đực: chân càng toCái: ôm trứng(lúc sinh sản)- Bộ phận nào đảm nhiệm việc ôm, giữ trứng và điều đó có ý nghĩa gì?- Tôm cái đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng phát triển thành tôm trưởng thành qua nhiều lần lột xác. BÀI 22: TÔM SÔNG I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:II. Dinh dưỡng:III. Sinh sản:- Vì sao, ấu trùng tôm lớn lên phải lột xác nhiều lần?Sơ đồ: Vòng đời phát triển của tôm càng xanhCỦNG CỐ Bài tập 1: Cơ thể tôm được chia ra làm mấy phần, chỉ và kể tên các phần phụ chính?CỦNG CỐ Bài tập 2: Chọn phương án trả lời đúng nhất:1. Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì: a, Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng. b, Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. c, Thở bằng mang.2. Tôm thuộc lớp giáp xác vì: a, Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp. b, Tôm sống ở nước. c, Cả a và b.3. Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm. a, Bơi lùi. b, Bơi tiến.	 c, Nhảy. 	 d, Cả a và c. Hướng dẫn về nhà:Học bài Làm bài tập SGK Mỗi nhóm chuẩn 2 con bị tôm sông còn sống để tiết sau họcTìm hiểu tên một số loài tôm được dùng làm thực phẩm và có giá trị kinh tế ở địa phương em? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_chuong_v_nganh_chan_khop_bai_22_tom.ppt