Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 12: Cảnh khuya

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 12: Cảnh khuya

ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:

 1. Tác giả:

 2. Tác phẩm:

 - Hoàn cảnh sáng tác:

Năm 1947 ở chiến khu Việt Bắc, thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp,

ppt 33 trang bachkq715 8230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 12: Cảnh khuya", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - MINH HUỆĐoạn thơ sau đây được trích từ bài thơ nào mà các em đã học trong chương trình ngữ văn lớp 6? Cho biết bài thơ ấy viết về ai?“Rồi Bác đi dém chănTừng người từng người mộtSợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng.”Những hình ảnh sau đây gợi cho em nhớ đến chiến khu nào trong chiến dịch Việt Bắc của nhân dân ta? CHIẾN KHU VIỆT BẮCThầu ChínAnh Ba(Văn Ba)HỒ CHÍ MINHĐây là những tên gọi khác nhau của vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta. Hãy nêu thêm những tên thường gọi khác của nhân vật này.Nguyễn Tất ThànhNGUYỄN SINH CUNGNGUYỄN ÁI QUỐC CẢNH KHUYA HỒ CHÍ MINH Văn bảnĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:	1. Tác giả:	Văn bản: 	CẢNH KHUYAVăn bản:	 CẢNH KHUYA I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969)Hồ Chí Minh- Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam. - Là nhà văn, nhà thơ lớn.- Là danh nhân văn hóa thế giới (1990)ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:	1. Tác giả:	2. Tác phẩm:Văn bản: 	CẢNH KHUYAHồ Chí Minh: SGK/141 Tiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Hồ Chí Minh)Cảnh khuyaTiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Hồ Chí Minh)Cảnh khuyaĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:	1. Tác giả:	2. Tác phẩm:	- Hoàn cảnh sáng tác:Văn bản: 	CẢNH KHUYA- Năm 1947 ở chiến khu Việt Bắc, thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, Việt Bắc Hang P¸c Bã - Bài thơ được Bác viết 1947, tại chiến khu Việt Bắc vào thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khi chiến sự đang diễn ra vô cùng ác liệt.ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:	1. Tác giả:	2. Tác phẩm:	- Hoàn cảnh sáng tác:- Năm 1947, thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, ở chiến khu Việt Bắc.	- Thể thơ:	- Bố cục: Văn bản: 	CẢNH KHUYAThất ngôn tứ tuyệtTiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. - Hồ Chí Minh-Cảnh khuyaCảnh đêm trăng ở chiến khu Việt BắcTâm trạng của BácĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:	1. Tác giả:	2. Tác phẩm:	- Hoàn cảnh sáng tác:- Năm 1947, thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, ở chiến khu Việt Bắc.	- Thể thơ:	- Bố cục: Văn bản: 	CẢNH KHUYAThất ngôn tứ tuyệt2 phầnĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:	Văn bản: 	CẢNH KHUYAII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:	 Câu 1: Cảnh khuya ở chiến khu Việt Bắc được tác giả miêu tả thông qua những sự vật nào? Để làm nổi bật đối tượng miêu tả, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? Nhận xét của em về bức tranh thiên nhiên ấy.CÂU HỎI THẢO LUẬN(Mỗi nhóm thảo luận 1 câu trong thời gian 5 phút)Câu 2: Tâm trạng của Bác được diễn tả ở hai câu cuối là tâm trạng gì? Tâm trạng đó được thể hiện rõ nét nhất qua biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? Câu 1: Cảnh khuya ở chiến khu Việt Bắc được tác giả miêu tả thông qua những sự vật nào? Để làm nổi bật đối tượng miêu tả, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? Nhận xét của em về bức tranh thiên nhiên ấy. trong như tiếng hát xa lồng bóng lồng ” Hai câu đầu: NT: so sánh NT: điệp ngữ“Tiếng suốiTrăng cổ thụ hoaVăn bản: 	CẢNH KHUYATiÕng suèiTrong trÎo, gÇn gòi, Êm ¸p, cã søc sèngQuÊn quýt, hoµ quyÖn, nhiÒu tÇng lípĐẹp lung linh, huyền ảo, mang hơi ấm, sức sống con người.C¶nh ®ªm tr¨ng ë nói rõng ViÖt B¾cTr¨ng, cæ thô, hoaSo sánhĐiệp ngữI. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:	Văn bản: 	CẢNH KHUYAII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:Bức tranh thiên nhiên: - Âm thanh: Tiếng suối trong – như tiếng hátSự vật: Trăng - cổ thụ - hoa/ hòa quyện, đan xen nhau.Màu sắc: Trắng và đen“Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”-> So sánh, điệp ngữ (lồng) =>Đẹp lung linh, huyền ảo, mang hơi ấm sức sống con người. I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:	Văn bản: 	CẢNH KHUYAII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:Bức tranh thiên nhiên:Tâm trạng của Bác:	 “Cảnh khuya nh­ư vẽ người chưa ngủ Ch­ưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.Câu 2: Tâm trạng của Bác được diễn tả ở hai câu cuối là tâm trạng gì? Tâm trạng đó được thể hiện rõ nét nhất qua biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? 2. Tâm trạng của Bác:Hai câu cuối: Cảnh khuya nh­ư vẽ người chưa ngủCh­ưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.So sánh, điệp ngữVăn bản: 	CẢNH KHUYATâm trạngSay mê ngắm cảnhLo lắng việc nướcTình yêu thiên nhiên hòa hợp với tình yêu nướcPhong thái ung dung, lạc quan của Bác. Hai câu cuối: “Cảnh khuya nh­ư vẽ người chưa ngủ Ch­ưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.Tâm hồn thi sĩTinh thần chiến sĩSo sánh, điệp ngữ“Cảnh khuya nh­ư vẽ người chưa ngủ Ch­ưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.Văn bản: 	CẢNH KHUYAII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:2. Tâm trạng của Bác:- Chưa ngủ vì: + Rung động trước vẻ đẹp của đêm trăng + Lo cho vận mệnh của đất nước. -> So sánh, điệp ngữ (chưa ngủ) => Tình yêu thiên nhiên hòa hợp với tình yêu nước/ Phong thái ung dung lạc quan.I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:	T©m tr¹ngT©m hån thi sÜTinh thÇn chiÕn sÜSay mª ng¾m c¶nhLo lắng cho đất nướcYêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên hòa hợp với tình yêu nước.TiÕng suèiTrong trÎo, gÇn gòi, Êm ¸p, cã søc sèngQuÊn quýt, hoµ quyÖn, nhiÒu tÇng líp Vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, mang hơi ấm, sức sống của con ngườiC¶nh ®ªm tr¨ng ë chiến khu ViÖt B¾cTr¨ng, cæ thô, hoaC¶nh khuyaNghÖ thuËt: so s¸nh, ®iÖp ngữ, màu sắc cổ điển, ngôn ngữ bình dị Hòa cùng phong trào học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh hiện nay, qua bài thơ này, em học tập được điều gì ở Bác?Du khách nước ngoài đang hào hứng nhặt rác ở Phong NhaThanh niên chia tay người thân tình nguyện lên đường nhập ngũNữ xạ thủ tình nguyện lên đường nhập ngũ tại Thành phố Hồ Chí MinhCâu 1: Nội dung phản ánh trong bài thơ “Cảnh khuya” là:A. Tình cảm chân thành, sự xót xa cho cuộc sống của người dân lúc mới trở về quê hương.B. Tình yêu đất nước của một người cô đơn trước cảnh đẹp.C. Tình cảm gắn bó với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quam của tác giả. D.Tình yêu thiên nhiên tha thiết và tính cách mạnh mẽ, phóng khoáng của tác giả.CDặn dò:Học thuộc lòng bài thơ.Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.Vẽ bức tranh về cảnh thiên nhiên được gợi ra từ tác phẩm “Cảnh khuya” theo cảm nhận của em. (khổ giấy A3, có tô màu).Chuẩn bị bài mới: Từ đồng âmCÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_bai_12_canh_khuya.ppt