Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 14: Chơi chữ (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 14: Chơi chữ (Chuẩn kiến thức)

Bà già đi chợ Cầu Đông,

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.

( Ca dao )

- Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?

Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng gì?

ppt 14 trang bachkq715 4470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 14: Chơi chữ (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨThế nào là điệp ngữ? Nêu tác dụng của điệp ngữ?Tìm điệp ngữ trong đoạn thơ sau:Ta về mình có nhớ ta, Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi, Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. ( Tố Hữu – Việt Bắc)Ta Ta ta hoahoataCHƠI CHỮVí dụ: Bà già đi chợ Cầu Đông,Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?Thầy bói xem quẻ nói rằng:Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.( Ca dao )Lợilợilợi Lợi 1: Điều có lợi, điều tốt lành Lợi 2, 3: Phần thịt rắn bao quanh chân răng. - Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ lợi?Ví dụ: Bà già đi chợ Cầu Đông,Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?Thầy bói xem quẻ nói rằng:Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.( Ca dao )Lợilợilợi - Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?- Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng gì?Ví dụ 1: Sánh với Na - va “ ranh tướng ” PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.(Tú Mỡ)ranh tướng: Ranh mãnh, trẻ ranh, ranh con danh tướng: Tướng giỏi, có tiếng Tại sao tác giả không viết danh tướng mà lại viết ranh tướng ranh tướng: giễu cợt Na – va như một thằng trẻ ranh.Ví dụ 2: Nhận xét về cách dùng âm của tác giả:Mênh mông muôn mẫu một màuMỏi mắt miên man mãi mịt mờ.( Tú Mỡ )Ví dụ 3: Chỉ ra các từ ngữ được sử dụng để chơi chữ trong bài ca dao?Con cá đối bỏ trong cối đá,Con mèo cái nằm trên mái kèo,Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em( Ca dao )MmMmmmmmmmmmmcối đámái kèoCon cáCon mèoVí dụ 4: Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.Mời cô mời bác ăn cùng,Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.( Phạm Hổ )Ví dụ 5: Tác giả dùng những từ ngữ nào để chơi chữ?Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,Nay thét mai gầm rát cổ cha.Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.	 (Lê Quý Đôn)Sầu riêngvui chungSầu riêngMột loại quả ở Nam BộTrạng thái tâm lý tiêu cực cá nhânliu điuRắnhổ lửamai gầmRáo LằnroiTrâu Lỗhổ mang- Xác định lối chơi chữ trong bài thơ sau ?	Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!	Thiếp bén duyên chàng có thế thôi	Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé	Ngàn nàng khôn chuộc dấu bôi vôi( Hồ Xuân Hương)Chàng CócChàng CócbénchàngNòng nọcchuộc=> Chơi chữ bằng cách dùng từ cùng trường nghĩa: cóc, chàng, nòng nọc, chuộc.- Thử tài câu đố sau đây: Có con mà chẳng có cha Có lưỡi, không miệng, đó là vật chi? Phân tích lối chơi chữ trong câu đố trên?Con dao chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm: 	+ con (cái). 	+ con (dao). II. Luyện tậpBài tập 2: Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không? - Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn. - Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp. Bài tập 3: Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo.a, Cóc chết để nhái mồ côiChẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng.b, Nửa đêm, giờ tí, canh baVợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi.Cóc, nhái, chẫu, chàng => cùng trường nghĩa.Bài tập 4: Trong bài thơ sau, Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào?Cảm ơn bà biếu gói cam,Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai? 12345TRẠIÂMĐỒNGNGHĨANÓILÁIĐIỆPÂMĐỒNGÂMCó 6 chữ: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu đối sau? Anh chàng mồm to xuống bể mò tôm.Có 6 chữ: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu sau: Kiến bò đĩa thịt bòCó 6 chữ: Lối chơi chữ được sử dụng trong câu thơ sau: Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia ( bà huyện Thanh Quan)Có 6 chữ: Đây là lối chơi chữ gì trong câu sau: Cô Cẩm cầm cái chổi chọc chú chuột chù chết cứng....Có 9 chữ: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu sau: Da trắng vỗ bì bạchRừng sâu mưa lâm thâm.TRÒ CHƠI Ô CHỮIII. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC- Học để nắm vững nội dung bài học.- Làm các bài tập còn lại.- Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng lối chơi chữ và phân tích giá trị của chúng.- Đọc và chuẩn bị bài: Chuẩn mực sử dụng từ với nội dung câu hỏi SGK/166

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_bai_14_choi_chu_chuan_kien_thuc.ppt