Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 24; Ý nghĩa văn chương

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 24; Ý nghĩa văn chương

 1. Tác giả

Hoài Thanh ( 1909-1982)
 - Quê: Nghi Trung, huyện Nghi Lộc - Nghệ An.
 - Là nhà phê bình văn học xuất sắc.
 - Năm 2000 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa – nghệ thuật.
 - Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam.

pptx 21 trang bachkq715 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 24; Ý nghĩa văn chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNGBài giảngNgữ văn 7a. Tác giả.b. Tác phẩm.I. Tìm hiểu chung. 1. Vài nét về tác giả, tác phẩm.3I. Đọc, chú thích 1. Tác giả Bài 24. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài Thanh - Hoài Thanh ( 1909-1982) - Quê: Nghi Trung, huyện Nghi Lộc - Nghệ An. - Là nhà phê bình văn học xuất sắc. - Năm 2000 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa – nghệ thuật. - Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam. Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài.[ ] Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. [ ] Nếu trong pho lịch sử loài người xoá hết các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!... Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thể, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.[ ] Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài.[ ] Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. [ ] Nếu trong pho lịch sử loài người xoá hết các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!... Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thể, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.[ ]Ý nghĩa văn chươngPhần 3Phần 1Phần 2“ Người ta muôn loài”" Văn chương ... sự sống "" Vậy thì ...đến bực nào"Nguồn gốc của văn chươngNhiệm vụ của văn chươngCông dụng của văn chương4. Bố cục. Gồm 3 phần:I. Tìm hiểu chung. 1. Vài nét về tác giả, tác phẩm. a. Tác giả. b. Tác phẩm. 2. Ý nghĩa của nhan đề. 3. Thể loại. 4. Bố cục.Nguồn gốc của văn chươngLuận cứ 3Luận cứ 1Luận cứ 2Chuyện một thi sĩ Ấn ĐộGiải thích dẫn chứngChuyển tiếp đến luận điểmDẫn chứngLí lẽLí lẽLòng yêu thươngNguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài.Điền luận điểm, luận cứ vào sơ đồ sau:Con chim sắp chết. Thi sĩ thương hại khóc nức lên.Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩaTiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc thi ca.Luận cứ 1Luận cứ 2Luận cứ 3Luận điểmCó ý kiến cho rằng: "Quan niệm về nguồn gốc văn chương của Hoài Thanh chưa đầy đủ." Em có nhất trí với ý kiến đó không? Vì sao? Hãy đưa ra quan niệm của em.?Bắt nguồn từ cuộc sống lao độngBắt nguồn từ cuộc chiến đấuCâu 1. Tìm dẫn chứng để chứng minh văn chương hình dung sự sống (nhiệm vụ 1)a Phản ánh cuộc chiến đấu ..b Tình yêu quê hương đất nước c. Phản ánh cuộc sống hôn nhân gia đình, quyền trẻ em .d. Phản ánh vai trò của giáo dục Câu 2: Chứng minh văn chương sáng tạo sự sống (nhiệm vụ 2) a. Qua văn bản “Sông núi nước Nam”, Lí Thường Kiệt khơi dậy trong lòng người nghe, người đọc điều gì? b. Qua những câu ca dao về tình yêu quê hương đất nước em cảm nhận được điều gì? c. Đọc văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” ta mơ ước điều gì? d. Qua việc ca ngợi mảnh đất Sài Gòn và con người Sài Gòn nhà văn Minh Hương muốn điều gì ở mọi người? PHIẾU HỌC TẬPNhiệm vụ của văn chươngHình dung sự sống muôn hình vạn trạng Sáng tạo sự sốngVăn chương phản ánh cuộc sống đa dạng, phong phú, muôn màu,muôn vẻ.Đưa ra ý tưởng mà cuộc sống hôm nay chưa có, nhưng sẽ có hoặc có thể có nếu con người phấn đấu.TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNGHÌNH DUNG SỰ SỐNGSÁNG TẠO SỰ SỐNGCây bút thầnCuộc đấu tranh giữa người lao động và giai cấp bóc lột trong xã hội phong kiến.Mã Lương dùng bút thần để tạo dựng cuộc sống tốt đẹp cho mọi người.Cuộc chia tay của những con búp bêSự tan vỡ của gia đình kéo theo sự chia tay của hai anh em ruột và sự bỏ học của trẻ em.Búp bê vẫn đoàn tụ, có nghĩa là con người vẫn mong muốn được sống yên ấm dưới một mái nhà.Rằm tháng giêng.Cảnh bàn bạc việc quân giữa nơi khói sóng trong một đêm nguyên tiêu trăng sáng đầy trời. Con thuyền trở về đầy trăng lướt đi thư thái báo hiệu một tương lai tốt đẹp của cuộc kháng chiến.“ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; ”“cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.”“Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay”“Nếu trong pho lịch sử loài người xoá hết các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!”Luận điểmLuận cứ 3Luận cứ 4“ Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là cái chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương đó hay sao? ”Luận cứ 1Luận cứ 2Công dụng của văn chươngGây cho ta những tình cảm ta không có. Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.Nhen nhóm, khơi gợi, làm nảy nở, tạo ra những tình cảm mới.Bồi bổ, làm phong phú, tinh tế, sâu sắc hơn những tình cảm ta đã có.A.Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;B. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;C. Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.* Tìm một đoạn trong văn bản để dẫn chứng và làm rõ ý đã chọn. Văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:Nguồn gốc của văn chươngNhiệm vụ của văn chươngCông dụng của văn chương Ý nghĩa văn chươngIV. Luyện tập: * Viết đoạn văn lập luận theo kiểu quy nạp trình bày rõ công dụng của văn chương theo quan niệm của Hoài Thanh.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_7_bai_24_y_nghia_van_chuong.pptx