Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 27: Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu - Đinh Phát Vĩnh

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 27: Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu - Đinh Phát Vĩnh

. Thế nào là chơi chữ?

1. Ví dụ: SGK/ 164

Lợi 1: Thuận lợi, lợi lộc, lợi ích.

Lợi 2,3: Phần thịt bao quanh răng.

Hiện tượng đồng âm.

Tác dụng: tạo sắc thái hài hước, dí dỏm, câu văn thêm hấp dẫn, thú vị.

Chơi chữ.

Việc dùng từ lợi (2), (3) là dựa vào hiện tượng đồng âm của từ ngữ.

Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, . làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

 

pptx 27 trang bachkq715 2930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 27: Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu - Đinh Phát Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em học sinh về dự tiết học này!GV thực hiện: Đinh Phát VĩnhĐơn vị: Trường THCS Lương Thế Vinh NGỮ VĂN 71342Chỉ tên một loài vật trong câu hát của cậu bé thông minh.Thức ăn chế biến từ loài gia súc theo tiếng kêu của chúng bắt đầu bằng phụ âm “b”.Hành động dùng hai tay và đầu gối để di chuyển của đứa trẻ lên ba.Chỉ ra câu nói liên quan ba yếu tố trên.Kiến bò đĩa thịt bòKiếnThịt bòBòChơi chữTIẾT 55I. Thế nào là chơi chữ?Click to add Title2 CHƠI CHỮTiết 55:1. Ví dụ: Sgk/163: VD: Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?Thầy bói xem quẻ nói rằng:Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.(Ca dao) Tiếng Việt:HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI (1’)Dãy 1,2: Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao trên? Chúng thuộc từ loại nào (DT,ĐT,TT) ?Dãy 3: Việc sử dụng từ lợi ở cuối bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ? (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, gần âm, )Dãy 4: Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng gì?Từ ngữ nào được lặp lại trong bài ca dao trên? 2. Nhận xét“Lợi thì có lợi nhưng răng không còn”. Tiết 55 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ?- Lợi 1: Thuận lợi, lợi lộc, lợi ích. - Lợi 2,3: Phần thịt bao quanh răng. -> Hiện tượng đồng âm.-Tác dụng: tạo sắc thái hài hước, dí dỏm, câu văn thêm hấp dẫn, thú vị. * Ghi nhớ: SGK/164.1. Ví dụ: SGK/ 1642. Nhận xét3. Kết luận:Bói toán là hiện tượng mê tín dị đoan... Việc dùng từ lợi (2), (3) là dựa vào hiện tượng đồng âm của từ ngữ. Nghĩa: Khác xa nhauLợiÂm: giống nhau Chơi chữ. Chơi chữ.Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, ... làm câu văn hấp dẫn và thú vị. Tiết 55 CHƠI CHỮ 1. Đi tu Phật bắt ăn chay.Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không . 2. Cô Xuân đi chợ mùa hạ. Mua cá thu về chợ hãy còn đông. 3. Da trắng vỗ bì bạch Rừng sâu mưa lâm thâm.I. Thế nào là chơi chữ? - chó  cầy => Hiện tượng đồng nghĩa => Hiện tượng đồng âm=> Hiện tượng đồng nghĩa, gần nghĩa (Từ thuần Việt – Từ Hán Việt)Em hãy lấy vài ví dụ về lối chơi chữ.II. Các lối chơi chữ.Tiết 55 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ?Thảo luận: 4 nhóm (3’)1. Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương 2. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.3. Con cá đối bỏ trong cối đá Con mèo cái nằm trên mái kèoTrách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.4. Ngọt thơm sau lớp vỏ gai Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng Mời cô, mời bác ăn cùng Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà. 1. Ví dụ: SGK/165Xác định các lối chơi chữ trong các câu sau:THẢO LUẬN NHÓMNHÓM 1NHÓM 2NHÓM 3NHÓM 4? Từ “ranh tướng” có nghĩa là gì? Sử dụng nhằm mục đích gì?? Nhận xét cách dùng phụ âm đầu trong ví dụ trên. Nêu tác dụng của cách dùng đó?? Hãy đảo phần vần của các âm tiết sau: “cá đối”, “mèo cái” và nhận xét về âm, nghĩa của từ trước và sau khi đổi.? Từ “sầu riêng”trong bài thơ có những nghĩa nào? ? Hiện tượng trái nghĩa nào được tạo ra ở câu cuối? 123 Hết giờ (1) Sánh với Na – va “ranh tướng” Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.	 (Tú Mỡ)Click to add Title2 Tiết 55 CHƠI CHỮHenri Eugène Navarre (Na-va) là tên tướng chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ - tên toàn quyền Đông Dương . I. Thế nào là chơi chữ?II. Các lối chơi chữ1. Ví dụ: Sgk/1642. Nhận xétNHÓM 1- “ranh tướng”: tên tướng ranh mãnh, nhãi ranh.- “danh tướng”: danh tiếng, uy danh của một vị tướng . Thay vì dùng “danh tướng” tác giả lại dùng cách nói trại âm:“ranh tướng” giễu cợt, châm biếm, đả kích tên tướng Pháp Na-va. -> xét về mặt âm, hai từ này gần âm. ý coi thường.- (1) Dùng lối nói trại âm (gần âm). II. Các lối chơi chữ1. Ví dụ: Sgk/1642. Nhận xétNHÓM 2(2)Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. (Tú Mỡ)? Nhận xét cách dùng phụ âm đầu trong ví dụ trên. Tác dụng của nó.- giống nhau phụ âm đầu: m- (2) Dùng cách điệp âm. Hiện tượng này gọi là điệp âm tạo sự đặc sắc về ngữ âm cho câu thơ.- (1) Dùng lối nói trại âm (gần âm). II. Các lối chơi chữ1. Ví dụ: Sgk/1642. Nhận xétVí dụ: Bà Ba béo bán bánh bèo bên bờ biển bị bom bỏ̉ ba bốn bận.NHÓM 3-> Vần được đánh tráo tạo từ mới, nghĩa mới chỉ sự vật khác.- (3)Dùng lối nói lái.- cá đối -> cối đá; Hiện tượng nói lái- mèo cái - mái kèo- (2) Dùng cách điệp âm.- (1) Dùng lối nói trại âm (gần âm). II. Các lối chơi chữ1. Ví dụ: Sgk/1642. Nhận xétTiết 55 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ?II. Các lối chơi chữ.Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn.Đáp án: cưa ngọn- con ngựa (Nói lái) Trùng trục như con bò thui.Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.Đáp án: Con bò bị thui chín (Đồng âm)HS lấy thêm ví dụ NHÓM 4 (4) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. Mời cô, mời bác ăn cùng,Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.- Sầu riêng: là một loại quả có vị ngọt thơm, trồng nhiều ở miền Nam.- Sầu riêng: trạng thái tâm lí tiêu cực: buồn của cá nhân khó thổ lộ.- (4) Dùng từ ngữ đồng âm và trái nghĩa. -> Hiện tượng từ đồng âm và trái nghĩa->Trái nghĩa: sầu riêng > Hiện tượng từ đồng âm- (3) Dùng lối nói lái.- (2) Dùng cách điệp âm.- (1) Dùng lối nói trại âm (gần âm). II. Các lối chơi chữ2. Nhận xét1. Ví dụ: Sgk/164 Tiết 55 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ?II. Các lối chơi chữ.- Chuồng gà kê sát chuồng vịt.=> gà = kê (từ Hán Việt) -> từ đồng nghĩa- Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc thở dài hi hóp. Những từ gần nghĩa với nứa : tre, trúc,hóp (cùng họ). HS lấy ví dụ:TRÚCTRENỨAHÓP Tiết 55 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ?II. Các lối chơi chữ. 1. Ví dụ: SKG/165- (1) Dùng lối trại âm (gần âm). - (2) Dùng cách điệp âm.(4): Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa Ghi nhớ 2: SGK/1653. Kết luận:- (3) Dùng lối nói lái.2. Nhận xétQua các ví dụ trên, em hãy cho biết có mấy lối chơi chữ thường gặp? Đọc kĩ rồi chỉ rõ lối chơi chữ cụ thể trong từng ví dụ sau:Click to add Title2 Tiết 55 CHƠI CHỮ VD: Da trắng vỗ bì bạch Rừng sâu mưa lâm thâm (Câu đối)Da- bì ; trắng - bạch=> Dùng từ đồng nghĩa.Rừng – lâm; sâu- thâm Chơi chữ bằng cách dùng từ gần nghĩa.Nhận xét nghĩa của tiếng “da” và “bì”,“trắng” và “bạch” ?Click to add Title2 Tiết 55 CHƠI CHỮ- (1) Dùng lối nói trại âm (gần âm). - (2) Dùng cách điệp âm.- (4) Dùng từ ngữ đồng âm, trái nghĩa, - (3) Dùng lối nói lái.đồng nghĩa, gần nghĩa II. Các lối chơi chữ2. Nhận xét:Bài tập: Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không? a/ Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn. b/ Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp. a/ thịt, mỡ, dò, nem, chả: Những thực phẩm gần nghĩa với từ thịt. Chơi chữ bằng cách dùng từ gần nghĩa b/ nứa, tre, trúc, hóp: Những loài thực vật cùng họ với tre.1. Ví dụ: Sgk/164Vd 7: Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi ! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi. (Hồ Xuân Hương)Gần nghĩa– cùng trường nghĩa)CócChuộc (chẫu chuộc)Chẫu chàngNhái bénNòng nọc-> “ Cóc, nhái bén, chàng hiu, nòng nọc, chẫu chuộc ” họ nhà cócI. Thế nào là chơi chữ:1/ Bài tập 1: Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ: Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,	Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.	Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,	Nay thét mai gầm rát cổ cha.	Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,	Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.	Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,	Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.	(Lê Quý Đôn) II. Các lối chơi chữ: III. Luyện tập: 1/ Bài tập 1:*Dùng các từ gần nghĩa chỉ loài rắn: Liu điu, hổ lửa, mai gầm. ráo, lằn, roi, Trâu Lỗ, hổ mang. * Trâu Lỗ 1: Tên loài rắn Trâu Lỗ2: Tên nước (Trung Hoa) Dùng các từ đồng âm.Click to add Title2 CHƠI CHỮTiết 55Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,Nay thét mai gầm rát cổ cha.Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia. Tiết 55 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ?II. Các lối chơi chữ.3/ 166 .Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo. (Cho HS thi theo nhóm 2’ -> có quà) Ngả lưng cho thế gian ngồi Rồi ra mang tiếng con người bất trung. ( Đố là gì ? ) Chè ghim -> Chìm ghe ( nói lái )Cái phản ( từ đồng âm, trái nghĩa ).III. Luyện tập. Bài tập 1/165.Bài tập 2/165. Chè gì không ngán lại ngán chè ghim. ( Đố là gì ? ) Cha con thầy thuốc về quê Hồi hương, phụ tử thì chàng đối chăng ? dùng từ Hán Việt và thuần Việt.Bài tập 3/165.4/ Bài tập 4: Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ lòng như sau: Cảm ơn bà biếu gói cam, Nhận thì không đúng, từ làm sao đây? Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?Trong bài thơ này Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào II. Các lối chơi chữ: III. Luyện tập: 1/ Bài tập 1: 2/ Bài tập 2: 3/ Bài tập 3: Chơi chữ bằng cách dùng các từ đồng âm.khổ (đắng), tận (hết), cam (ngọt), lai (đến): Vốn là một thành ngữ có nghĩa là hết khổ sở đến lúc sung sướng. Chơi chữ bằng cách dùng các từ đồng âm.khổ (đắng), tận (hết), cam (ngọt), lai (đến): Vốn là một thành ngữ có nghĩa là hết khổ sở đến lúc sung sướng.4/ Bài tập 4:Click to add Title2 CHƠI CHỮTiết 55 Tiết 55 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ?II. Các lối chơi chữ.III. Luyện tập. Bài tập 2/165.Bài tập 1/165.Bài tập 3/166. 4/166. Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác một gói cam, Bác đã làm một bài thơ tỏ lòng cảm ơn như sau : Cám ơn bà biếu gói cam Nhận thì không đúng, từ làm sao đây ? Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai ? Chỉ ra cách chơi chữ của Bác Hồ trong bài thơ trên. 4/ Bác Hồ chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm ( cam ) Thành ngữ Hán Việt khổ tận cam lai có nghĩa là hết khổ rồi đến sung sướng. ( cam : ngọt )HỆ THỐNG BÀI HỌCDẶN DÒ- Sưu tầm các câu ca dao có dùng lối chơi chữ và phân tích giá trị của chúng.- Sọan bài : Làm thơ lục bát Xem, trả lời các câu hỏi SGK/154 155 Tiết 55 CHƠI CHỮ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE - THÀNH CÔNG!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_7_bai_27_nhung_tro_lo_hay_la_va_ren_v.pptx