Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 3: Những câu hát về tình cảm gia đình (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 3: Những câu hát về tình cảm gia đình (Chuẩn kiến thức)

Ở đâu năm cửa

Sông nào sáu khúc

Sông nào bên đục, bên trong

Núi nào thắt cổ bồng

Thành Hà Nội năm cửa

Sông Lục Đầu .

Nước sông Thương

Núi Đức Thánh Tản

 

ppt 42 trang bachkq715 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 3: Những câu hát về tình cảm gia đình (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh về dự giờ!KIỂM TRA BÀI CŨ ? Đọc thuộc lòng và nêu nội dung, nghệ thuật của hai bài ca dao về tình cảm gia đình đã học? ? Tìm thêm hai ví dụ khác có nội dung tương tự ?- Ở đâu năm cửa nàng ơiSông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng? Sông nào bên đục, bên trong?Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh? Đền nào thiêng nhất xứ ThanhỞ đâu mà lại có thành tiên xây? - Thành Hà Nội năm cửa chàng ơiSông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng. Nước sông Thương bên đục bên trong,Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh. Đền Sòng thiêng nhất xứ ThanhỞ trên tỉnh Lạng có thành tiên xây.Vũ Hải4HỎIĐÁPỞ đâu năm cửaThành Hà Nội năm cửaÔ QUAN CHƯỞNG XƯAVÀ NAYLong Thành bao quản nắng mưaCửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây. (Ca dao)Vũ HảiHỎIĐÁPỞ đâu năm cửaThành Hà Nội năm cửaSông nào sáu khúcSông Lục Đầu .SÔNG LỤC ĐẦUVũ HảiVũ HảiHỏiĐápỞ đâu năm cửaThành Hà Nội năm cửaSông nào sáu khúcSông Lục Đầu .Sông nào bên đục, bên trongNước sông Thương Núi nào thắt cổ bồngNúi Đức Thánh TảnTiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜISÔNG THƯƠNG BÊN ĐỤC BÊN TRONGNÚI ĐỨC THÁNH TẢNĐỀN THỜ ĐỨC THÁNH TẢNVũ HảiVũ HảiHỎIĐÁPỞ đâu năm cửaThành Hà Nội năm cửaSông nào sáu khúcSông Lục Đầu Sông nào bên đục, bên trongNước sông Thương...Núi nào thắt cổ bồngNúi Đức Thánh TảnĐền nào thiêng nhất.. ThanhĐền Sòng..Vũ HảiĐỀN SÒNG – Nơi thờ Liễu Hạnh công chúa Vũ HảiVũ HảiVũ HảiHỎIĐÁPỞ đâu năm cửaThành Hà Nội năm cửaSông nào sáu khúcSông Lục Đầu .Sông nào bên đục, bên trongNước sông Thương Núi nào thắt cổ bồngNúi Đức Thánh TảnĐền nào thiêng nhất.. ThanhĐền Sòng..Ở đâu có thành tiên xâyỞ trên tỉnh Lạng Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜILẠNG SƠNVũ HảiTHÀNH LẠNG SƠNVũ HảiThảo luận nhóm? Nội dung của lời hát đối là gì? Theo bạn, có điều gì thú vị trong cách hỏi của chàng trai? Chàng trai và cô gái dùng những địa danh và đặc điểm từng địa danh để hỏi đáp. Vì đây là thể loại hát đố, một hình thức để trai gái thử tài nhau. Các địa danh trong bài đều là những địa danh có đặc điểm lịch sử văn hóa nổi bật.HỎIĐÁP Rất hóm hỉnh, bí hiểm. Chàng trai đã chọn được nét tiêu biểu của từng địa danh để hỏiRất sắc sảo, những nét đẹp riêng về thành quách, đền đài, sông núi của mỗi miền quê đều được “nàng” thông tỏ Bài 1:Qua phần hỏi, ta thấy chàng trai là một người như thế nào?Qua phần đáp, cô gái đã thể hiện mình làmột người như thế nào?Qua phần đối đáp, cô gái và chàng traiđều thể hiện một tình cảm chung, đó là gì?=> Cả cô gái và chàng trai đều có niềm tự hào và tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước; thể hiện sự hiểu biết về kiến thức địa lí, lịch sử bằng hình thức đố đáp. “Đây là thể loại đối đáp thường gặp trong ca dao trữ tình giao duyên cổ truyền Việt Nam. Có lời hỏi của bên nam (nữ) và lời đáp của bên nữ (nam) xoay quanh một chủ đề về sản vật hoặc về cảnh giàu đẹp của quê hương, đất nước. Mối quan hệ giữa người hỏi và người đáp có khi lạ, khi quen nhưng cả hai bên đều lịch sự, tế nhị, duyên dáng và đều thông minh khi hỏi cũng như khi trả lời.” “Hát đối đáp thường mang hình thức hát đố: Một bên là câu đố - lời thách đố ; một bên là lời đáp, lời giải. Hình thức vui chơi, ca hát lý thú này thường diễn ra có khi giữa buổi trồng khoai, gặt lúa, có khi lại trong đêm trăng sáng, bên cổng làng, dưới gốc đa già, trai xóm trên với gái xóm dưới, râm ran, ríu rít, không dứt tiếng hát, tiếng cười. Đó là sinh hoạt văn hóa tinh thần độc đáo của cư dân người Việt.” - Em đố anh : Sông nào là sông sâu nhất ? Núi nào là núi cao nhất nước ta ? Anh mà giảng được cho ra Thì em kết nghĩa giao hòa cùng anh. Tìm những bài ca dao đối đáp tương tự - Em hỏi thì anh xin trả lời : Sâu nhất là sông Bạch ĐằngBa lần giặc đến, ba lần giặc tan Cao nhất là núi Lam SơnCó ông Lê Lợi trong ngàn bước ra Anh đà giảng được cho raEm mau kết nghĩa giao hòa cùng anh.Bài 4: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.Thân em như chẽn lúa đòng đòng,Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.4. Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.=> Đứng ở phía nào nhìn, ngắm cũng thấy cánh đồng bát ngát mênh mông. Làm tăng thêm sự rộng lớn ngút ngàn của cánh đồng.Thể hiện sự sống căng tràn, tốt tươi của cánh đồng đang thì con gái.? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? "ni","tê" là tiếng của miền nào?Có nghĩa gì?Hai dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt về từ ngữ:Dòng thơ 12 tiếng thay vì 6 tiếng và 8 tiếng (lục, bát) mà chúng ta vẫn thường gặp ở các bài ca dao khác.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu ca dao?+ Đứng bên ni đồng – Đứng bên tê đồng Điệp từ và đối.+ Mênh mông bát ngát – Bát ngát mênh mông Đảo từ ngữ và điệp từ.- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: đối xứng, điệp từ, đảo từ ngữ, từ láy.Thân em như chẽn lúa đòng đòng,Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. Hai câu cuối được sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?Phép so sánh kết hợp từ láy: hình dung ra cô gái như chẽn lúa đòng đòng trong buổi sáng mai vừa thể hiện sự trẻ trung đầy sức sống và sự tinh khôi thanh khiết, lại vừa rất duyên dáng mảnh mai của người con gái.- Sự hài hòa giữa con người và cảnh vật một cách tuyệt đẹp, cánh đồng trù phú mênh mông, lòng người phơi phới rạo rực. Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.Thân em như chẽn lúa đòng đòng,Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? => Đây có lẽ là lời của người con gái; đi thăm đồng một buổi sáng mai, vừa ngắm nhìn cánh đồng tươi đẹp mênh mông vừa nghĩ tới mình với niềm vui rạo rực của tuổi thanh xuân.Nhưng cũng có một số ý kiến cho rằng đây là lời của chàng trai, chàng trai đang nói về cánh đồng và cô gái đẹp trẻ trung đầy sức sống. Ý kiến này cũng có cơ sở song chưa thật hợp lý lắm. Bởi vì cụm từ “Thân em như” thường là dùng để người con gái tự nói về mình.Ví dụ như: - Thân em như tấm lụa đào.- Thân em như miếng cau khô.- Thân em như hạt mưa sa. Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiểu ấy không? Vì sao?  Bức tranh hoàn chỉnh về vẻ đẹp của người con gái trên cánh đồng lúa quê hương mênh mông bát ngát. Bài ca dao thể hiện tình yêu, lòng tự hào, ý tình kết bạn tinh tế và sâu sắc.Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜIIII. Tổng kết1. Nghệ thuật- Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp, lời chào mời, lời nhắn gửi..., thường gợi nhiều hơn tả.- Có giọng điệu tha thiết, tự hào.- Cấu tứ đa dạng, độc đáo.- Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể...2. Ý nghĩaCa dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp của con người đối với quê hương đất nước.* Ghi nhớ: SGK/40.Vũ HảiHai bài ca dao vừa học sử dụng toàn bộ thể thơ lục bát trên sáu, dưới tám.Vũ HảiNhững câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người thường gợi nhiều hơn tả.Vũ Hải Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người hay nhắc đến tên sông, tên núi với những nét đặc sắc, tiêu biểu về cảnh trí, lịch sử, văn hóa Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người thường gợi nhiều hơn tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa của từng địa danh. Đằng sau những câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi và các bức tranh phong cảnh là tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con người và quê hương, đất nước.Häc thuéc c¸c bµi ca dao ®· häc.2.S­u tÇm c¸c bµi ca dao cïng hÖ thèng.3.So¹n bµi Ca dao vÒ quª h­¬ng ®Êt n­ícDẶN DÒ Sưu tầm một số bài ca dao khác có nội dung tương tự. Soạn bài : Từ láy Xem và trả lời các câu hỏi SGK/41 44XIN CHÀO TẠM BIỆT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_bai_3_nhung_cau_hat_ve_tinh_cam_gia.ppt