Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 8: Văn bản Qua đèo ngang
TÌM HIỂU CHUNG:
Tác giả:
Tên thật Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỷ XIX
Quê làng Nghi Tâm, nay thuộc quận tây hồ hà nội
Là người học rộng tài cao , nữ sĩ tài danh hiếm có
Đặc điểm thơ: trang nhã, điêu luyện, mang nặng tâm sự hoài cổ buồn thương da diết.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 8: Văn bản Qua đèo ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn bảnQUA ĐÈO NGANG(BÀ HUYỆN THANH QUAN)Văn bản:QUA ĐÈO NGANG- Bà Huyện Thanh Quan-TÌM HIỂU CHUNG:Tác giả:Tên thật Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỷ XIXQuê làng Nghi Tâm, nay thuộc quận tây hồ hà nộiLà người học rộng tài cao , nữ sĩ tài danh hiếm cóĐặc điểm thơ: trang nhã, điêu luyện, mang nặng tâm sự hoài cổ buồn thương da diết.2. Tác phẩm:Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác trên đường từ bắc hà vào kinh đô huế nhận chứcb. Thể thơ: thất ngôn bát cú đường luậtViết bằng chữ Nôm8 câu mỗi câu 7 chữGieo vần ở tiếng cuối các câu 1,2,4,6,8.Đối câu 3-4,5-6Tuân thủ luật Bằng – Trắc c. Phương thức biểu đạt: biểu cảm, miêu tảd. Từ khó:ĐÈO NGANGHOÀNH SƠN QUANCon quốc quốcCon gia gia Qua đèo NgangBước tới đèo Ngang bóng xế tàCỏ cây chen đá, lá chen hoaLom khom dưới núi tiều vài chúLác đác bên sông chọ mấy nhàNhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia giaDừng chân đứng lại trời, non, nướcMột mảnh tình riêng, ta với ta.Bà Huyện Thanh QuanĐề Thực LuậnKếtĐốiĐốitàhoanhà gia ta.e. Bố cục:Hai câu đề: cái nhìn chung về cảnh vật đèo ngangHai câu thực: cuộc sống con người ở đèo ngangHai câu luận:tâm trạng của tác giảHai câu kết:nỗi cô đơn đến tột cùng của tác giả.Qua đèo NgangBước tới đèo Ngang bóng xế tàCỏ cây chen đá, lá chen hoaLom khom dưới núi tiều vài chúLác đác bên sông chọ mấy nhàNhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia giaDừng chân đứng lại trời, non, nướcMột mảnh tình riêng, ta với ta.Bà Huyện Thanh QuanĐề Thực LuậnKếtĐốiĐốitàhoanhà gia ta.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNHai câu đề:Không gian: đèo ngang – mênh mông, rộng lớn, hùng vĩ.Thời gian: bóng xế tà (xế chiều): dễ gợi nỗi buồn cô đơn, trống vắng.Cảnh vật: cỏ cây, lá, đá, hoaPhép liệt kêĐiệp từ “chen”Cách gieo vần độc đáo, điệp âm “đá lá hoa”Phép tiểu đối: cỏ cây chen đá lá chen hoaCảnh vật đầy sức sống nhưng hoang sơ, rậm rạp, hắt hiuNét tả thực gợi lên khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, không gian vắng lặng, gợi buồn.2. Hai câu thực:Từ láy gợi hình: lom khom, lác đác.Các lượng từ: vài, mấy=> Sự nhỏ bé thưa thớt ít ỏi.Đảo: Ngữ: tiều vài chú, chợ mấy nhàCú pháp: (vn-cn) Nhấn mạnh Đối (thanh, từ loại, cấu trúc) tạo nhịp điệu cân đối=> Hình ảnh con người thưa thớt, cuộc sống hoang vắng, tiêu điều.3. Hai câu luận:Âm thanh của con quốc quốc và “cái gia gia” -> lấy động tả tĩnh gợi sự triền miên, khắc khoải, da diết.Chơi chữ đồng âm: Quốc: con chim/ nướcGia: chim đa đa/ nhàTạo cách hiểu bất ngờ, hấp dẫn, thú vị cho câu thơĐối (thanh, ý, cấu trúc) –tạo nhịp điệu cân đối nhịp nhàng.Phép đảo (vn- cn) – nhấn mạnh tiếng lòng của tác giả.=> Tâm trạng buồn, nhớ nước, thương nhà, hoài cổ4. Hai câu kết:Phép đối: trời non nước> Tâm trạng cô đơn trống vắng, lẻ loi một mình đối diện với chính mình giữa vũ trụ bao la, rộng lớn.III. TỔNG KẾT:. Nội dung: Bài thơ khắc họa cảnh tượng đèo ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng sự sống con người nhưng còn hoang sơ.Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.2. Nghệ thuật:Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú với bút pháp tả cảnh ngụ tình điêu luyện, trang nhã.Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm.Sử dụng nghệ thuật đối, đảo ngữ hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình.Đèo Ngang ngày nay
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_7_bai_8_van_ban_qua_deo_ngang.ppt