Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 21: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 21: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

II. Đọc- hiểu văn bản

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Nghĩa tả thực : hình ảnh bánh trôi nước.

Nghĩa ẩn dụ: nói về thân phận, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.

Có hai lớp nghĩa

 

ppt 19 trang bachkq715 3730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 21: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 7A5!Chân TrờiTri ThứcCâu hỏi:?	Đọc thuộc bài thơ “ Phò giá về kinh”.Nêu những đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ?Bánh trôi, bánh chayTiết 21BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương)I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Hồ Xuân Hương - Quê quán: Quỳnh Lưu – Nghệ An- Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo nhất thời kì văn học trung đại Việt Nam. - Được mệnh danh là “Bà chúathơ Nôm”.	 Tiết 21 BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.2. Tác phẩm:- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật- Đề tài: Vịnh vật- Phương thức biểu đạt: Biểu cảmMột số tác phẩm của Hồ Xuân Hương Tiết 21 BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) Một thứ bánh làm từ bột nếp, được nhào nặn và viên tròn, có nhân đường phên, được luộc chín bằng cách cho vào nước đun sôi. Bánh trôi nước: II. Đọc- hiểu văn bản Tiết 21 BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương)Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son.Nghĩa tả thực : hình ảnh bánh trôi nước.Nghĩa ẩn dụ: nói về thân phận, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.Có hai lớp nghĩa9II. Đọc- hiểu văn bản1. Nghĩa tả thực ( nghĩa đen ) – Hình ảnh bánh trôi nước:- Màu trắng, hình tròn.- Cách nấu: luộc trong nước (chín: bảy nổi ba chìm)- Làm bánh: nhiều nước thì nhão (nát), ít nước thì cứng (rắn).- Nhân bánh: bằng đường phên, màu nâu đỏ.Hình ảnh bánh trôi nước: vừa đẹp, vừa ngon.- Hình thức:Thân emVừa trắngVừa tròn- Phẩm chất:2. Nghĩa ngụ ý ( ẩn dụ )- Thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa-Thân phận: + Bảy nổi ba chìm : liên tưởng tới cuộc đời lận đận, truân chuyên, long đong, bấp bênh. + Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Bị phụ thuộc, không được làm chủ cuộc đời mình. Vẫn giữ tấm lòng son Tấm lòng son sắt, thủy chung, nghĩa tình của người phụ nữ.Hình ảnh bánh trôi nước là ẩn dụ cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến: đẹp cả hình thức lẫn tâm hồn nhưng cuộc đời lại chịu nhiều bất hạnh.II. Đọc- hiểu văn bảnTiết 21 BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương)Đảo thành ngữ, nghệ thuật đốiĐiệp từ “vừa”+ tính từ: vẻ đẹp duyên dáng, đầy đặn, phúc hậu của người phụ nữ. 	Tiết 21 BÁNH TRÔI NƯỚC ( Hồ Xuân Hương )III. Tổng kết:1. Nghệ thuật:- Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật .- Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, thành ngữ, hình ảnh ẩn dụ , cách nói dân gian ( bắt đầu bằng “ Thân em” ) .- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.2. Nội dung: Bánh trôi nước là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo thông qua việc ngợi ca vẻ đẹp vẹn toàn của người phụ nữ và bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc đối với cuộc đời chìm nổi của họ trong xã hội phong kiến.1Nêu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa qua bài thơ Bánh trôi nước.2Theo em trong xã hội ngày nay vai trò của người phụ nữ được khẳng định như thế nào?BÀI TẬPNHÓM1Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến sống lệ thuộc vào người khác: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử.2Ngày nay, phụ nữ được tôn trọng, có trí thức, năng động sáng tạo và thành đạt. Họ tự do, bình đẳng nhưng vẫn giữ được nét đẹp truyền thống.Tiết 21 BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương)Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị DoanPCT Quốc hội Nguyễn Thị Kim NgânỦy viên Bộ chính trị BCHTU Đảng Tòng Thị PhóngBà Hoàng Thị Thúy Lan, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh PhúcPhó giáo sư Nguyễn Ngọc Lưu Ly Hoa hậu Ngô Phương Lan16Nghĩa đenCÙNG CỐ - VẬN DỤNGCỦNG CỐ - VẬN DỤNGBÀI TẬP NHANH1. Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài thơ bánh trôi nước?AHình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, thành ngữ, phép đốiB Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ, dùng nhiều từ Hán ViệtCSử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ bình dị hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ, phép đối, cách nói trong ca daoTiết 21Văn bản: 	BÁNH TRÔI NƯỚCBÀI TẬP NHANH2. Vì sao bánh trôi nước lại được nhiều người ca ngợi?AMiêu tả chân thật nhưng rất sinh động hình ảnh chiếc bánh trôi.BBài thơ tả thực chiếc bánh trôi, thông qua đó vừa thể hiện vẻ đẹp hình thể và tấm lòng nhân hậu cao đẹp của người phụ nữ, vừa cảm thông cho số phận chìm nổi của họ.CThể hiện sâu sắc vẻ đẹp về hình thể và tấm lòng nhân hậu, son sắc, thủy chung của người phụ nữ. 1. Văn bản “Bánh trôi nước”:- Học thuộc bài thơ.- Nắm được nghệ thuật và nội dung bài thơ.2. Chuẩn bị bài mới: “Đặc điểm văn bản biểu cảm”.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_21_banh_troi_nuoc_ho_xuan_huon.ppt