Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 24: Từ đồng nghĩa

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 24: Từ đồng nghĩa

XA NGẮM THÁC NÚI LƯ

 Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,

 Xa trông dòng thác trước sông này

 Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,

 Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.

 (Lí Bạch -Tương Như dịch)

 

ppt 23 trang bachkq715 6910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 24: Từ đồng nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng qúy thầy cô về dự tiết họcMôn ngữ văn lớp 7heo - lợnbút – viếtmướp đắng- khổ quabắp –ngômãng cầu - nanón-mũTiết 24. TỪ ĐỒNG NGHĨAI. Thế nào là từ đồng nghĩa?XA NGẮM THÁC NÚI LƯ Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. (Lí Bạch -Tương Như dịch)THẢO LUẬN NHÓM *Nhóm 1,2,3:1. Giải nghĩa các từ “ rọi” “ trông ”?2. Tìm các từ có nghĩa giống hoặc gần giống với từ “ rọi” “ trông”?*Nhóm 4,5,6: Từ “ trông” có nghĩa là: Nhìn để nhận biết. - Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa sau: Trông a. coi sóc, giữ gìn yên ổn. b. mong.- “rọi”-“trông”chiếu soiHướng luồng sáng phát ra vào một điểm nào đó nhìnngắmDùng mắt nhìn để nhận biết.* Các từ có nghĩa giống hay gần giống: *Nghĩa của từ:- Rọi: ánh sáng chiếu thẳng vào- Trông: dùng mắt nhìn để nhận biếtRọi: ánh sáng chiếu thẳng vào- Các từ có nghĩa giống nghĩa với từ rọi : soi, chiếu Trông: dùng mắt nhìn để nhận biếtCác từ có nghĩa giống với từ trông : nhìn, ngó, ngắm, xem, dòm => Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.tr«ng Nh×n ®Ó nhËn biÕt: Coi sãc, gi÷ g×n cho yªn æn: Mong:nh×n, xem, ng¾m , dßm ch¨m sãc, chăm nommong ngãng, chê ®îi, trông chờ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.Nhóm 1 năm họcnhà thơ mổ xẻ Nhóm nhanh, nhóm đúng.(Thời gian : 2 phút)Tìm từ đồng nghĩa với các từ cho trước? Nhóm 2 máy thu thanh xe hơi dương cầm Nhóm 3 tía heo đậu phộngNhóm 1 năm họcnhà thơ mổ xẻ Từ đồng nghĩa với các từ cho trước. Nhóm 2 máy thu thanh xe hơi dương cầm Nhóm 3 tía heo đậu phộngniên khóa thi nhânphẫu thuật ra-đi-ô ô tôpi-a-nô cha/ bốlợnlạc 	Đồng nghĩa giữa từ địa phương với toàn dân . Đồng nghĩa với từ Hán Việt Đồng nghĩa với từ mượn gốc Ấn - Âu Tiết 24. TỪ ĐỒNG NGHĨAI. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA?II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA “ Rủ nhau xuống bể mò cua, Đem về nấu quả mơ chua trên rừng” ( Trần Tuấn Khải) “ Chim xanh ăn trái xoài xanh Ăn no tắm mát đậu cành cây đa” ( Ca dao )1.Giải thích nghĩa của từ quả và từ trái trong hai ví dụ trên.2. Từ nào là từ địa phương ? Từ nào là từ toàn dân?3. Hai từ quả và trái có thể thay thế cho nhau hay không? Vì sao? Thảo luận nhóm đôi .(Thời gian 2 phút)quả, trái: - Là bộ phận của cây do bầu nhụy phát triển thành .quả(Cách gọi ở miền Bắc)Từ toàn dânTừ đồng nghĩa hoàn toàn Nghĩa giống nhau Không phân biệt sắc thái trái(Cách gọi ở miền Nam) Từ địa phương Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.Tìm từ đồng nghĩa trong hai câu trên. Cho biết nghĩa của chúng có điểm nào giống và khác nhau?Hai từ đồng nghĩa đó có thể thay thế được cho nhau không? Vì sao?bỏ mạnghi sinhThảo luận nhóm đôi .(Thời gian 2 phút)hi sinh, bỏ mạng ( chÕt )hi sinhChÕt v× nghÜa vô, lÝ t­ưëng cao đẹp (s¾c th¸i kÝnh träng ) bá m¹ng ChÕt v« Ých (s¾c th¸i khinh bØ)Sắc thái nghĩa khác nhauTõ ®ång nghÜa kh«ng hoµn toµn Các loại từ đồng nghĩa. Từ đồng nghĩa hoàn toàn:+ Nghĩa giống nhau. +Không phân biệt sắc thái ý nghĩa.-Từ đồng nghĩa không hoàn toàn:+ Nghĩa giống nhau.+ Sắc thái ý nghĩa khác nhau.III. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA:Ví dụ 2.- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã hi sinh.- Công chúa Ha-ba-na đã bỏ mạng anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. Ví dụ 1 - Rủ nhau xuống bể mò cua,Đem về nấu trái mơ chua trên rừng. (Trần Tuấn Khải) - Chim xanh ăn quả xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. (Ca dao)=> Sắc thái biểu cảm của câu văn thay đổi vì hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh”3. Sử dụng từ đồng nghĩa.- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.- Khi nói, khi viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.Bài tập 4 (SGK/115)Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây: - Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi.- Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.- Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu.- Anh đừng làm thế người ta nói cho đấy.- Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi.traotiễnphàn nàn.phê bìnhmấtTừ đồng nghĩa2. Phân loại3. Cách sử dụng Không phânbiệt sắc thái nghĩaĐồng nghĩa không hoàn toànSắc thái nghĩa khác nhauCần lựa chọn từ đồngnghĩa thể hiện đúng sắc thái biểu cảmLà những từ có nghĩa giống nhauhoặc gần giống nhau1. Khái niệmĐồng nghĩahoàn toànHướng dẫn về nhà* Bài cũ : - Học và nắm chắc kiến thức trong bài. - Tìm trong một số VB những cặp từ từ đồng nghĩa. * Bài mới: - Soạn bài : Cách lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.- Đọc kĩ các đoạn văn trong SGK trang 117,118,119,120,121.- Tìm hiểu các đoạn văn theo định hướng sau:Đoạn vănĐối tượng biểu cảmTình cảm thể hiệnCảm xúc của tác giả được gợi lên từ yếu tố nào? ( Thời điểm nào? Sự việc nào?)1234Tiết học kết thúc.Xin chào quý thầy cô giáo và các em 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_24_tu_dong_nghia.ppt