Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 31: Tiếng Việt Từ đồng nghĩa (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 31: Tiếng Việt Từ đồng nghĩa (Chuẩn kiến thức)

 Xa ngắm thác núi Lư

Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,

Xa trông dòng thác trước sông này.

Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,

Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.

Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ rọi, trông?

 

ppt 26 trang bachkq715 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 31: Tiếng Việt Từ đồng nghĩa (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Môn ngữ văn 7HĐáp: Câu 1: Các lỗi thường gặp về quan hệ từ: - Thiếu quan hệ từ. - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. - Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. - Thừa quan hệ từ.Câu 2: Thừa quan hệ từ.Chữa lỗi: Những bài ca dao, dân ca giúp chúng ta biết thêm về cuộc sống người dân ở chế độ phong kiến..Câu 1: Khi nói hoặc viết chúng ta thường gặp những lỗi nào về quan hệ từ?Câu 2: Câu sau đây mắc lỗi gì về quan hệ từ? - Qua những bài ca dao, dân ca giúp chúng ta biết thêm về cuộc sống người dân ở chế độ phong kiến.KIỂM TRA BÀI CŨ3Tiết 31Tiếng ViệtTỪ ĐỒNG NGHĨADựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ rọi, trông? Xa ngắm thác núi Lư Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này.Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.1. Đồng nghĩa với từ:- “rọi”chiếu, soi, tỏaHướng luồng ánh sáng vào một điểm. -“trông”nhìn, nhòm, ngắm, liếcDùng mắt nhìn để nhận biết.=> Các từ trong mỗi nhóm từ trên có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 2. TrôngNhìn để nhận biếtcoi sóc (trông coi, chăm sóc, bảo vệ, giữ gìn)Mong (ngóng, chờ, đợi, hi vọng)Em có nhận xét gì về hiện tượng đồng nghĩa của từ trông?Từ “trông” là một từ nhiều nghĩa (có thể) thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.Qua những ngữ liệu vừa phân tích, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa?* Ghi nhớ 1: SGK/114BÀI TẬP NHANH 1 Gan dạNhà thơ Mổ xẻ Tìm từ đồng nghĩa với các từ cho trước Nhóm 2 Máy thu thanh Xe hơi Dương cầm Nhóm 3 Tía Heo Cá lóc Nhóm 1 Gan dạNhà thơ Mổ xẻ Tìm từ đồng nghĩa với các từ cho trước Nhóm 2 Máy thu thanh Xe hơi Dương cầm Nhóm 3 Tía Heo Cá lóc Can đảm Thi nhânPhẫu thuật Ra-đi-ô Ô tôPi-a-nô Cha/ bốLợnCá quả	Đồng nghĩa giữa từ mượn và thuần Việt	Đồng nghĩa giữa từ toàn dân và từ địa phươngNhóm 1BÀI TẬP NHANH 2Từ đồng nghĩa: Tổ quốc, giang sơn, đất nước, sơn hà.Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau.a) 	Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ	Đất anh hùng của thế kỉ 20. 	(Tố Hữu)b) Việt Nam đất nước ta ơi! 	Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. 	 (Nguyễn Đình Thi) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác	Hai tay xây dựng một sơn hà.	 (Hồ Chí Minh)1.So sánh nghĩa của từ quả và trái trong hai ví dụ sau: - Rủ nhau xuống bể mò cua,Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. (Trần Tuấn Khải) - Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. (Ca dao)Quả, trái: (Khái niệm sự vật) Là bộ phận của cây do bầu nhụy phát triển thành quả.Quả(Cách gọi ở miền Bắc)Từ toàn dân Trái(Cách gọi ở miền Nam) Từ địa phương Nghĩa giống nhau Không phân biệt sắc thái Thay thế cho nhauTừ đồng nghĩa hoàn toàn2. Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong ví dụ dưới đây có gì giống và khác nhau ? - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. 	(Truyện cổ Cu-ba)Hi sinh, bỏ mạng(Chết)Hi sinh Chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao cả (sắc thái kính trọng ) Bỏ mạngChết vô ích (sắc thái khinh bỉ)Sắc thái nghĩa khác nhauTừ đồng nghĩa không hoàn toànCó 2 loại từ đồng nghĩa : - Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Không phân biệt nhau về sắc thái ý nghĩa. - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Có sắc thái ý nghĩa khác nhau. Em hãy cho biết, từ đồng nghĩa có mấy loại?* Ghi nhớ 2: SGK/114BÀI TẬP NHANH 3Người gầy gò Bầu trời .Cặp mắt .Nước cống .Mái tóc .Đen đủi Đen kịt Đen láy Đen ngòm Đen nhánhTìm từ đồng nghĩa thích hợp điền vào chỗ trồng: Đây là trường hợp đồng nghĩa không hoàn toàn (Khác nhau về tính chất). - Nã ........ tö tÕ víi mäi ng­êi xung quanh nªn ai còng mÕn nã.Mäi ng­êi ®Òu bÊt b×nh tr­íc th¸i ®é . .. cña nã ®èi víi trÎ em®èi xö®èi ®·i đèi xö- Cuéc C¸ch m¹ng th¸ng T¸m cã ý nghÜa . ®èi víi vËn mÖnh d©n téc.- ¤ng ta th©n h×nh nh­ hé ph¸p.träng ®¹ito línto línTrong c¸c cÆp c©u sau, c©u nµo cã thÓ dïng hai tõ ®ång nghÜa thay thÕ nhau, c©u nµo chØ dïng ®­îc mét trong hai tõ ®ång nghÜa ®ã?A.BBÀI TẬP 7/sgk/1171. Thử thay các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các ví dụ dưới đây và rút ra nhận xét ? - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã hi sinh.- Công chúa Ha-ba-na đã bỏ mạng anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. - Rủ nhau xuống bể mò cua,Đem về nấu trái mơ chua trên rừng. (Trần Tuấn Khải) - Chim xanh ăn quả xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. (Ca dao)-> Quả và trái có thể thay thế cho nhau vì sắc thái ý nghĩa giống nhau.-> Hi sinh và bỏ mạng không thể thay thế cho nhau vì có sắc thái ý nghĩa khác nhau.→ Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau.18Tại sao đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc”lấy tiêu đề “Sau phút chia li” mà không lấy tiêu đề “Sau phút chia tay”? Hai từ chia tay và chia li đều có nghĩa rời nhau, mỗi người một nơi. Nhưng “chia li” mang sắc thái cổ xưa và diễn tả được cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ. - Chia li: nghóa laø chia tay laâu daøi ,thaäm chí laø vónh bieät vì keû ñi laø ngöôøi ra traän - Chia tay: chæ mang tính chaát taïm thôøi ,thöôøng laø seõ gaëp laïi trong moät töông lai gaàn - Khoâng phaûi bao giôø töø ñoàng nghóa cuõng coù theá thay theá cho nhau .Khi noùi cuõng nhö khi vieát ,caàn caân nhaéc ñeå choïn trong soá caùc töø ñoàng nghóa nhöõng töø theå hieän ñuùng thöïc teá khaùch quan vaø saéc thaùi bieåu caûm. * Ghi nhớ 3: Sgk/115Như vậy, khi nói và viết từ đồng nghĩa cần chú ý điều gì?Bài tập 4 / 115. Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau: 1.Món quà anh gửi, tôi đãđưa tận tay chị ấy rồi.2.Bố tôi đưa khách ra đếncổng rồi mới trở về.3.Cậu ấy gặp khó khănmột tí đã kêu.4.Anh đừng làm như thếngười ta nói cho đấy. 5.Cụ ốm nặng đã đi hômqua rồi.1.Món quà anh gửi, tôi đãtrao tận tay chị ấy rồi.2.Bố tôi tiễn khách ra đếncổng rồi mới trở về.3.Cậu ấy gặp khó khănmột tí đã phàn nàn.4.Anh đừng làm như thếngười ta trách cho đấy. 5.Cụ ốm nặng đã mấthôm qua rồi.Bài tập 5 / 116. Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau: - cho, tặng, biếu kẹoCho: người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang bằng người nhận.Tặng: người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận vật được trao, thường để khen ngợi, khuyến khích, tỏ lòng quí mến.Biếu: người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận, tỏ sự kính trọng.5 / 116. Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau: - tu, nhấp, nốcTu: uống nhiều liền một mạch, bằng cách ngậm trực tiếp vào miệng vật đựng (chai hay vòi ấm).Nhấp: uống từng chút một bằng cách chỉ hớp ở đầu môi, thường là để cho biết vị. Nốc: uống nhiều và hết ngay trong một lúc một cách thô tục. Bài tập 6 / 116. Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây: b.ngoan cường, ngoan cốa.thành tích, thành quả.-Thế hệ mai sau sẽ được hưởng của công cuộc đổi mới hôm nay.-Trường ta đã lập nhiều để chào mừng ngày Quốc khánh 2/9.-Bọn địch chống cự đã bị quân ta tiêu diệt.-Ông đã giữ vững khí tiết cách mạng.-Lao động là thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúccủa mỗi người. c.nhiệm vụ, nghĩa vụ-Thầy hiệu trưởng đã giao cụ thể cho lớp em trong đợt tuyêntruyền chống ma túy.thành tíchthành quảngoan cốngoan cườngnghĩa vụnhiệm vụd.giữ gìn, bảo vệ- Em Thúy luôn luôn quần áo sạch sẽ.giữ gìnBảo vệ- Tổ quốc là sứ mệnh của quân đội.- Anh ấy sức khỏe bình thường.- Hắn chỉ là một kẻ tầm thường.- Kết quả hai đội hòa nhau 0-0.- Kẻ làm ác sẽ có ngày gánh lấy hậu quả.Bài tập 8: sgk/117Em hãy đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả.Đặt câu theo yêu cầuChữa các từ dùng sai :- hưởng lạc = hưởng thụ- bao che = che chở- giảng dạy = dạy- trình bày = trưng bàyBài tập 9: sgk/117

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_31_tieng_viet_tu_dong_nghia_ch.ppt