Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Phiên âm:

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,

Hương âm vô cải, mấn mao tồi.

Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,

Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?

 Dịch nghĩa:
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?

Dịch thơ:

 Khi đi trẻ, lúc về già

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao

 Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi

 (PHẠM SĨ VĨ dịch )

Trẻ đi ,già trở lại nhà,

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.

 Gặp nhau mà chẳng biết nhau

Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?”

 (TRẦN TRỌNG SAN dịch )

 

ppt 19 trang bachkq715 3580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi d¹yBài 10 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê hồi hương ngàn thuNgữ văn 7KIỂM TRA BÀI CŨ I. ĐỌC –TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:1. Đọc :Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ(HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ ” –Hạ Tri Chương) Phiên âm:Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,Hương âm vô cải, mấn mao tồi.Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Dịch thơ: Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao Trẻ con nhìn lạ không chàoHỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi (PHẠM SĨ VĨ dịch ) Trẻ đi ,già trở lại nhà,Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhauTrẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?” (TRẦN TRỌNG SAN dịch ) Dịch nghĩa:Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụngTrẻ con gặp mặt, không quen biết,Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ(HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ ” –Hạ Tri Chương)I. ĐỌC –TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:1. Đọc : 2. Chú thích: a.Tác giả :Tác giả :Hạ Tri Chương- Hạ Tri Chương (659-744).- Quê ở Vĩnh Hưng,Việt Châu, nay thuộc Tiêu Sơn- Chiết Giang Trung Quốc- Ông đỗ tiến sĩ năm 695 và làm quan hơn 50 năm ở kinh đô Trường An.Em hãy nêu vài nét về tác giả Hạ Tri ChươngTiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ(HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ ” –Hạ Tri Chương)I. ĐỌC –TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:1. Đọc : 2. Chú thích a.Tác giả :b.Tác phẩm :Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ(HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ ” –Hạ Tri Chương)- Bài thơ được viết khi ông cáo quan về sau 50 năm xa cách lúc ấy ông 86 tuổi. + Hồi: trở về+ Hương :làng ,quê hương+Ngẫu : Tình cờ,ngẫu nhiên+Thư : Chép,viết ,ghi lại=> Ngẫu nhiên viết hân buổi mới về quê c.Giải nghĩa từ khó :Tác giả sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào?Với kiến thức về từ Hán -Việt đã hoc.Hãy giải thích các yếu tố Hồi,hương,ngẫu,thư ?II. TÌM HIỂU VĂN BẢN :1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt 2. Bố cục :2 Phần - Phần 1 :Hai câu thơ đầu-> Nhắc lại quãng thời gian xa quê của tác giả.- Phần 2 :Hai câu thơ cuối ->Tình huống trớ trêu khi trở về quê .- Kiểu văn bản : Biểu cảm - PTBĐ: Kết hợp giữa kể với tả để bộc lộ cảm xúc. - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt . Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ(HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ ” –Hạ Tri Chương)-Khái quát ngắn gọn cuộc đời xa quê:+Làm tác giả thay đổi: vóc dáng,tuổi tác và mái tóc.+Không thay đổi:giọng nói quê hương .-Ý nghĩa:Làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê hương.- Sử dụng phép tiểu đối,kết hợp giữa kể,tả cho thấy bề ngoài bình thản song phảng phất sự bồi hồi trước sự chảy trôi của thời gian và tấm lòng của tác giả đối với quê hương. Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. ( Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng)Sử dụng phép đối :+ Thiếu > Thể hiện tâm trạng,ngạc nhiên đến ngỡ ngàng ,bùi ngùi,xót xa.=> Đó là tình cảm tha thiết gắn bó sâu nặng với quê hương.Tóm lại ở hai câu thơ cuối có giọng điệu thế nào ? Qua đó, thể hiện tâm trạng gì của tác giả ?Hai câu cuối có sự đối lập như thế nào?Diễn tả tình cảm gì của tác giả ?HÌNH ẢNH BÁC HỒVỀ THĂM QUÊTÁC GIẢ HẠ TRI CHƯƠNG VỀ THĂM QUÊIII. TỔNG KẾT. 1.Nghệ thuật.Từ ngữ mộc mạc giản dị.Sử dụng phép đối cùng với phương thức kể,tả để bộc lộ cảm xúc. Giọng điệu khách quan, hóm hỉnh,ngậm ngùi2.Nội dung. - Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ. Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ(HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ ” –Hạ Tri Chương)Hãy KỂ TÊN MỘT SỐ BÀI HÁT HOẶC BÀI THƠ VIẾT VỀ QUÊ HƯƠNG IV.CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP :LIÊN HỆ THỰC TẾ ? Nếu sau này có dịp đi xa quê hương Việt Nam trong một khoảng thời gian dài, em sẽ giữ điều gì,làm gì để thể hiện tình yêu và nỗi nhớ đối với quê hương? ? Làm thế nào để không gặp phải tình huống bi hài như Hạ Tri Chương? Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ(HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ ” –Hạ Tri Chương)THẢO LUẬN-Hãy so sánh tình yêu quê hương của Lí Bạch (Tĩnh Dạ Tứ )và Hạ Tri Chương ( Hồi hương ngẫu thư)?- Một người ở xa quê thì nhớ về quê, còn một người ở quê thì nghĩ về quê.- Một bên thể hiện nỗi sầu xa xứ, một bên thể hiện nỗi sầu ngay chính trên quê hương.KẾT QUẢ THẢO LUẬN V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Học thuộc lòng bài thơ “ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”- Nắm nội dung, nghệ thuật của bài- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về quê hương.Soạn và chuẩn bị bài sau: “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đỗ Phủ Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ(HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ ” –Hạ Tri Chương)Hình ảnh quê hương

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_38_ngau_nhien_viet_nhan_buoi_m.ppt