Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 43: Từ đồng âm (Bản đẹp)

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 43: Từ đồng âm (Bản đẹp)

I. Thế nào là từ đồng âm?

2. Nhận xột:

Lồng (1): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kỡm giữ.

 (động từ)

Lồng(2): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật nuôi.

 (danh từ)

Giống: phát âm giống nhau.

 Khác: nghĩa khác nhau không liên quan đến nhau.

Kết luận

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ tới nhau.

 

ppt 18 trang bachkq715 4290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 43: Từ đồng âm (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tỡm từ chỉ hoạt động của bộ?Tỡm từ chỉ tờn của con vật?bũbũTiết 43:Từ đồng âm	Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMI. Thế nào là từ đồng âm?1. Vớ dụ:1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.- Lồng (1): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kỡm giữ (động từ) - Lồng (2): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật nuôi. (danh từ)2. Nhận xột:	Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMI. Thế nào là từ đồng âm?1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.- Lồng (1): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kỡm giữ. (động từ) - Lồng(2): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật nuôi. (danh từ)lồng1: nhảy, phi, vọt, lồng2: chuồng, rọ, 2. Nhận xột:Từ lồng trong hai câu trên có gỡ giống và khác nhau? Giống: phỏt õm giống nhau. Khỏc: nghĩa khỏc nhau khụng liờn quan đến nhau.3. Kết luậnTừ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ tới nhau.	Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMI. Thế nào là từ đồng âm?- Lồng (1): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kỡm giữ. (động từ) - Lồng(2): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật nuôi. (danh từ)2. Nhận xột: Giống: phỏt õm giống nhau. Khỏc: nghĩa khỏc nhau khụng liờn quan đến nhau.3. Kết luậnTừ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ tới nhau.Bài ca dao sau đã sử dụng những từ đồng âm nào? Bà già đi chợ Cầu Đụng,Búi xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy búi xem quẻ núi rằng:Lợi thỡ cú lợi nhưng răng khụng cũn. (Ca dao) - Lợi 1: Lợi ớch trỏi với hại- Lợi 2, 3: Bộ phận bao quanh răng ở khoang miệng 	Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMI. Thế nào là từ đồng âm?1. Vớ dụ:3. Kết luận- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ tới nhau.Bài ca dao sau đã sử dụng những từ đồng âm nào? Bà già đi chợ Cầu Đụng,Búi xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy búi xem quẻ núi rằng:Lợi thỡ cú lợi nhưng răng khụng cũn. (Ca dao) - Lợi : Lợi ớch trỏi với hại- Lợi 2, 3: Bộ phận bao quanh răng ở khoang miệng - Tỏc dụng: Để chơi chữ, nhằm mục đớch dớ dỏm, đựa vui.2. Nhận xột:	Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMGiải thớch nghĩa của từ “chõn” trong cỏc vớ dụ sau:a. Cái ghế này chân bị gãy rồi. (1)b. Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi. (2)c. Nam đá bóng nên bị đau chân. (3) Chỳ ýChõn ghếChõn nỳiChõn ngườiChân1: bộ phận dưưới cùng của ghế, dùng để đỡ các vật khác (chân bàn, chân ghế )Chân2: bộ phận dưưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền (chân núi, chân tưường )Chân3: bộ phận dưưới cùng của cơ thể người dùng để đi, đứng.=> Đều chỉ bộ phận dưưới cùngCần phõn biệt từ đồng õm và từ nhiều nghĩa. -> Từ nhiều nghĩaI. Thế nào là từ đồng âm?1. Vớ dụ:3. Kết luận- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ tới nhau.- Tỏc dụng: Để chơi chữ, nhằm mục đớch dớ dỏm, đựa vui.2. Nhận xột:	Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMI. Thế nào là từ đồng âm?1. Vớ dụ:3. Kết luận- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ tới nhau.- Tỏc dụng: Để chơi chữ, nhằm mục đớch dớ dỏm, đựa vui.2. Nhận xột: Chỳ ý	Cần phõn biệt từ đồng õm và từ nhiều nghĩa.Đồng õm Nhiều nghĩaNghĩa khác xa nhau.Không liên quan gì với nhau.Giống nhau: Âm đọc giống nhauKhỏc nhau:Giống nhau về nghĩa.	Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMI. Thế nào là từ đồng âm?1. Vớ dụ:1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.2. Nhận xột: Để phõn biệt nghĩa của từ “lồng” ta dựa vào ngữ cảnh (cõu văn cụ thể).	Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMII. Sử dụng từ đồng âm.Đem cỏ về kho !- kho1: một cỏch chế biến thức ăn: đun, nấu. (động từ) kho2: nơi để chứa đựng, cất hàng 	 (danh từ)Đem cỏ về mà kho.Đem cỏ về để nhập kho.3. Ghi nhớ: Trong giao tiếp phải chỳ ý đầy đủ đến ngữ cảnh để trỏnh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dựng từ với nghĩa nước đụi do hiện tượng đồng õm gõy ra.=> Để hiểu đỳng nghĩa của từ “kho” ta dựa vào hoàn cảnh giao tiếp và đặt nú vào từng cõu cụ thể.Vớ dụ:	Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMBài 31. bàn (danh từ) – bàn (động từ)1. Họ ngồi vào bàn để bàn cụng việc.2. sõu (danh từ) – sõu (tớnh từ)2. Mấy chỳ sõu con nỳp sõu trong đất. 3. năm (danh từ) – năm (số từ)3. Năm nay em chỏu vừa trũn năm tuổi.Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau?Trò chơi: nhanh tay nhanh mắtLuật chơi: Có 12 hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm ứng với các hình ảnh đó. Sau 2 phút, đội nào tìm được nhiều từ đồng âm hơn đội đó sẽ thắng. Con đưường - Cân đưườngEm bé bò – Con bòKhẩu súng - Hoa súng Lá cờ – Cờ vuaĐồng tiền – Tượng đồngHòn đá - Đá bóng 	Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMIII. Luyện tậpTháng tám, thu cao, gió thét già,Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.Tranh bay sang sông rải khắp bờ,Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,Cắp tranh đi tuốt vào lũy treMôi khô miệng cháy gào chẳng được,Quay về, chống gậy lòng ấm ức ... (Trích Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)Tỡm từ đồng õm với cỏc từ sau: thu, cao, ba,tranh, sang, nam, sức, nhố, tuốt, mụi.Bài 1:thu1: muứa thu thu2: thu tieàncao1:cao2: cao thaỏp cao hoồ coỏtba1: ba2: thửự ba 	ba meùtranh1:tranh2: leàu tranhtranh aỷnhsang1: sang2: sang soõng sang giaứunam1: nam2: phửụng nam nam nửừsửực1: sửực2: sửực lửùc	ủoà trang sửựcnheứ1: nheứ2: nheứ trửụực maởtkhoực nheứtuoỏt1: tuoỏt2: ủi tuoỏt tuoỏt luựa moõi1: moõi2:ủoõi moõimoõi giụựiBài 1:	Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMBài 2:a) Tỡm cỏc nghĩa khỏc nhau của danh từ “cổ” và giải thớch mối liờn quan giữa cỏc nghĩa đú.a) - Cổ1: Bộ phận nối liền thõn và đầu của người hoặc động vật.- Cổ2: Bộ phận gắn liền cỏnh tay và bàn tay, ống chõn và bàn chõn.- Cổ3: Bộ phận gắn liền giữa thõn và miệng của đồ vật. Mối liờn quan: Đều là bộ phận dựng để nối cỏc phần của người, vật b) Tỡm từ đồng õm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đú? b) - Cổ: cổ đại, cổ đụng, cổ kớnh, - Giải nghĩa: + Cổ đại: thời đại xa xưa nhất trong lịch sử + Cổ đụng: người cú cổ phần trong một cụng ty18HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ1.Học bài cũ: Học ghi nhớ SGK/135-136.- Hoàn thành cỏc bài tập vào vở.2.Chuẩn bị bài: “Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm”CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_43_tu_dong_am_ban_dep.ppt
  • wmvGioi thieu bai Dong am.wmv
  • mp4KÝ ỨC TUỔI THƠ-Những trò chơi dân gian hay nhất, liệu bạn còn nhớ.mp4
  • pptTIET 47TU DONG AM.ppt