Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 44: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 44: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)

. Tìm hiểu chung

 1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890- 1969) là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, nhà thơ lớn của dân tộc.

+ Quê: Xã Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An.

+ Từ nhỏ thông minh, học giỏi, có lòng yêu nước.

+ Từ năm 1911- 1941: 30 năm bôn ba khắp năm châu tìm đường cứu nước cho dân tộc; Năm 1941: Người trở về nước (Cao Bằng), tiếp tục lãnh đạo, hoạt động cách mạng Việt Nam.

+ Ngày 2/ 9/ 1945: Người đọc bản Tuyên Ngôn độc lập, làm Chủ tịch nước Việt Nam DCCH, nay là nước CHXHCN Việt Nam.

+ Năm 1969:Người đã ra đi để lại cho nhân dân toàn thế giới, cho dân tộc Việt Nam nỗi đau thương vô hạn.

ppt 30 trang bachkq715 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 44: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ? Hãy cho biết đây là ai? Các bức ảnh sau chụp ở thời điểm nào? Ở đâu? Bác Hồ làm việc tại Bản Chương, xã Hùng Lợi, Yên Sơn, Tuyên Quang (1949)Bác Hồ trên đường đi công tác ở Khâu Lấu, Tân Trào (1949)Bác Hồ xem báo cáo chiến dịch (1950)Bác Hồ quan sát Mặt trận Đông Khê (1950).Bác tại nhà sàn Việt BắcTIẾT 44: CẢNH KHUYA( Hồ Chí Minh)I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890- 1969) là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, nhà thơ lớn của dân tộc.+ Quê: Xã Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An.+ Từ nhỏ thông minh, học giỏi, có lòng yêu nước.+ Từ năm 1911- 1941: 30 năm bôn ba khắp năm châu tìm đường cứu nước cho dân tộc; Năm 1941: Người trở về nước (Cao Bằng), tiếp tục lãnh đạo, hoạt động cách mạng Việt Nam.+ Ngày 2/ 9/ 1945: Người đọc bản Tuyên Ngôn độc lập, làm Chủ tịch nước Việt Nam DCCH, nay là nước CHXHCN Việt Nam.+ Năm 1969:Người đã ra đi để lại cho nhân dân toàn thế giới, cho dân tộc Việt Nam nỗi đau thương vô hạn.	-Một số tác phẩm tiêu biểu của Bác:+ Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến + Truyện ký: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu, Vi hành + Thơ: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh 2. Tác phẩm * Hoàn cảnh sáng tác: Hang P¸c Bã Tr«ng lªn ViÖt B¾c cô Hå s¸ng soiViệt BắcCuối năm 1947 quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu vào cơ quan đầu não cuộc kháng chiến. Chúng ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt lực lượng của chúng. - Bài thơ được Bác viết 1947, tại chiến khu Việt Bắc vào thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khi chiến sự đang diễn ra vô cùng ác liệt.II. Phân tích1. Hai câu thơ đầu: Bức tranh cảnh khuya rừng Việt Bắc. Tiếng suối trong // như tiếng hát xa, Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh Côn Sơn suối chảy rì rầmTa nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Tiếng suối như tiếng đànTiếng suối như tiếng hát	Tiếng hát- âm thanh của con người. Tiếng suối được ví như tiếng hát. Nhờ đó tiếng suối được cảm nhận ở sự gần gũi, thân mật với người hơn. Cảnh khuya nơi chiến khu không còn hoang vu, lạnh lẽo mà mang hơi ấm và sức sống con người. Dường như không có sự cách biệt giữa thiên nhiên và con người. Tất cả đã hòa vào làm một.Âm thanh: Tiếng suốiCảnh vật: trăng, cổ thụ, hoaSo sánh=>Âm thanh trong trẻo, êm nhẹ, vang xa...Điệp từ: lồng + phép tiểu đối=> Quấn quýt, lung linh, huyền ảo... Bức tranh đẹp tươi sáng, tràn ngập niềm vui, sức sống con người.Bức tranh cảnh khuya rừng Việt Bắc.Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa2. Hai câu thơ cuối: Tâm trạng của Bác. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.2. Hai câu thơ cuối: Tâm trạng của Bác. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.Thảo luận: Nhóm bàn-Thời gian: 2 phútCâu hỏi: Có ý kiến cho rằng: điệp ngữ “ Chưa ngủ” đặt ở cuối câu 3 đầu câu 4 là một bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong cùng một con người: Niềm say mê trước thiên nhiên và nỗi lo việc nước. (?) Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?“Cảnh khuya như vẽ” Một nhận xét về cảnh đẹp đêm trăng rừng Việt Bắc.“Người chưa ngủ” Một thông báo về tâm trạng thao thức của Bác.Tâm trạng: chưa ngủTâm hồn thi sĩTinh thần chiến sĩSay mê ngắm cảnh-> niềm rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên Nỗi lo việc nước, lo cho cuộc kháng chiếnCảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.Tiết 48C¶nh khuya ( Hå ChÝ Minh)Cảnh rừng núi, trăng khuya. Nỗi lo việc nướcYêu thiên nhiênYêu nước Tâm hồn cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí minhC¶nh khuya III. Tổng kết1. Nội dung – Ý nghĩa:* Nội dung: Bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.* Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của Hồ Chí Minh: sự gắn bó, hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.2. Nghệ thuật: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.- Sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ so sánh, điệp từ.- Ngôn từ bình dị, gợi cảm, có nhiều hình ảnh thơ lung linh, kì ảo.*Ghi nhớ: sgk 1.Hãy kể một câu chuyện mà em biết về Bác Hồ trên chiến khu Việt Bắc.2. Trình bày một số hình ảnh về Bác Hồ trên đường kháng chiến mà em sưu tầm được. I IIICâu 1: Nghệ thuật so sánh trong câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” có tác dụng gì?Chọn phương án trả lời đúng nhất:a. Làm cho tiếng suối gần gũi với con ngưười.b. Gợi sự tĩnh lặng, huyền diệu trong đêm rừng Việt Bắc.c. Thể hiện cách cảm nhận riêng của Bác so với các nhà thơ khác khi cùng viết về một đối tưượng.d. Cả a, b, c Câu 2: Giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của bài thơ “Cảnh khuya” là:a. Thể hiện tình yêu thiên nhiên b. Thể hiện tình yêu nước sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, ung dung.d. Cả a,b,c đúng c. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bút pháp cổ điển và hiện đại, biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp từ.Câu 3: Điền những cụm từ miêu tả trăng: trăng theo, trăng xư­a, trăng vào cửa sổ, trăng nhòm vào những câu thơ sau và cho biết tên các bài thơ đó.1, Dòng sông lặng ngắt như­ tờ Sao đư­a thuyền chạy thuyền chờ .... ( Đi thuyền trên sông Đáy).2, .. . .. . ®ßi th¬, ViÖc qu©n ®ang bËn xin chê h«m sau. ( Tin th¾ng trËn).3, Kh¸ng chiÕn thµnh c«ng ta trë l¹i h¹c cò víi xu©n nµy. ( C¶nh rõng ViÖt B¾c).3, ViÖc qu©n viÖc n­íc bµn xong Gèi khuya ngon giÊc bªn song .. ( §èi tr¨ng). tr¨ng theoTr¨ng x­a tr¨ng nhßmTr¨ng vµo cöa sæ (?) Vì sao nói bài thơ này có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cổ điển và hiện đại?- Cổ điển:	+ Thể thơ TNTTĐL	+ Thơ cổ điển thường có hình ảnh: trăng, sông nước, núi rừng- nói đến cuộc sống lâm tuyền - Hiện đại: 	+ .	+ Có sáng tạo trong cách ngắt nhịp: Câu 1: 3/4; Câu 4: 2/5; trong khi đó với các bài thơ đường khác thường ngắt nhịp: 4/3.	+ Bài thơ ra đời trong thời kì hiện đại- dòng văn học hiện đại (thời gian gần với chúng ta, cuộc kháng chiến chống Pháp, con người của thời đại mới- so với lịch sử).HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU1. Học bài ở nhà:-Học thuộc bài thơ “Cảnh khuya”, nắm chắc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa.- Vẽ sơ đồ tư duy khái quát toàn bộ nội dung kiến thức bài “Cảnh khuya”.2. Chuẩn bị bài sau:- Soạn bài “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu).+ Đọc và trả lời phần đọc – hiểu SGK+Vì sao nói hai bài thơ trong chủ đề có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cổ điển và hiện đại+ Tìm điểm chung và điểm khác nhau giữa hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”.+ Vẽ tranh minh hoạ cho một trong những nội dung của bài thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_44_canh_khuya_ho_chi_minh.ppt