Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 45: Tiếng Việt Từ đồng nghĩa (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 45: Tiếng Việt Từ đồng nghĩa (Chuẩn kiến thức)

THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.

 CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA

Chim xanh ăn trái xoài xanh

Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.

Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.

pptx 6 trang bachkq715 3510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 45: Tiếng Việt Từ đồng nghĩa (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIÊM TRA BÀI CŨ ? Thế nào là thành ngữ? Nghĩa của thành ngữ?? Đặt câu có thành ngữ?CHỦ ĐỀ 12: NGHĨA CỦA TỪTiết 45: TỪ ĐỒNG NGHĨAI. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.1. Xét ví dụ( SGK- 113)Từ đồng nghĩa với rọi: chiếuRọi: soitrông: ngó, nhòm, liếcTừ đồng nghĩa với trông: nhìnTừ đồng nghĩa với rọi: chiếu, soiTừ đồng nghĩa với trông: nhìn, ngó, nhòm ,liếc.=> Từ đồng nghĩa là nhừng từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau- Trông( với nghĩa coi sóc, giữ gìn ) có các từ đồng nghĩa: trông coi, chăm sóc, coi sóc.- Trông( với nghĩa là mong) có các từ đồng nghĩa: mong, hi vọng, trông mong, ngóng, mong đợi)-Trông là từ nhiều nghĩa => Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.2. Ghi nhớ: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.CHỦ ĐỀ 12: NGHĨA CỦA TỪTiết 45: TỪ ĐỒNG NGHĨAI. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.1. Xét ví dụ( SGK- 113)2. Ghi nhớ:II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA1. Xét ví dụ( SGK- 114) - Rủ nhau xuống bể mò cuaĐem về nấu quả mơ chua trên rừng. - Chim xanh ăn trái xoài xanhĂn no tắm mát đậu cành cây đa.- Ví dụ 1:-> quả, trái là từ đồng nghĩa hoàn toàn vì nó không có sự phân biệt nhau về sắc thái nghĩa.- Ví dụ 2:- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.- Công chúa Ha- ba- na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.*Giống: Đều có nghĩa là “ chết”* Khác: - Bỏ mạng có nghĩa là “ chết vô ích” ( mang sắc thái khinh bỉ).- Hi sinh nghĩa là “ chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao cả” ( mang sắc thái kính trọng)=> Có 2 loại từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toànCHỦ ĐỀ 12: NGHĨA CỦA TỪTiết 45: TỪ ĐỒNG NGHĨAI. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.1. Xét ví dụ( SGK- 113)2. Ghi nhớ:II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA1. Xét ví dụ( SGK- 114)- Ví dụ 1:- Ví dụ 2:Có 2 loại từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toànTừ đồng nghĩa không hoàn toàn2. Ghi nhớ: - Từ đồng nghĩa có hai loại: Những từ đồng nghĩa hoàn toàn( không phân biệt về sắc thái nghĩa) và từ đồng nghĩa không hoàn toàn( có sắc thái nghĩa khác nhau)III. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA1. Ví dụ:- Trái – quả thay thế cho nhau được- Bỏ mạng- hi sinh không thay thế cho nhau được.Chia tayChia liĐều có nghĩa là rời nhau, mỗi người đi một nơi.- Lấy tên là Sau phút chia li hay hơn vì “ chia li” vừa mang sắc thái cổ xưa vừa diễn tả được cái cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ.=> Cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghiã những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.2. Ghi nhớ( SGK- 115)CHỦ ĐỀ 12: NGHĨA CỦA TỪTiết 45: TỪ ĐỒNG NGHĨAI. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨAIII. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨAIV. LUYỆN TẬPBài tập 1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau:gan dạ - dũng cảmnhà thơ - thi sĩmổ xẻ - phẫu thuậtnăm học - niên khoáthay mặt - đại diệnBài tập 2: Tìm từ có gốc Ấn- Âu đồng nghĩa- máy thu thanh - ra-đi-ô- sinh tố - vi-ta-min- dương cầm - pi-a-nôBài tập 4: Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm - đưa – trao - đưa – tiễnBài tập 5:Bài tập 6: Bài tập 7:CHỦ ĐỀ 12: NGHĨA CỦA TỪTiết 45: TỪ ĐỒNG NGHĨAI. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨAIII. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨAIV. LUYỆN TẬPBài tập 1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau:Bài tập 2: Tìm từ có gốc Ấn- Âu đồng nghĩaBài tập 4: Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậmBài tập 5:Bài tập 6: Bài tập 7:Hướng dẫn học ở nhàNắm vững nội dung bài học.Làm các bài tập còn lại.Chuẩn bị bài: Từ trái nghĩa.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_45_tieng_viet_tu_dong_nghia_ch.pptx