Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 47: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
- Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam.
- Là Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm1947, ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 47: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài cũ: - Đọc thuộc bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Tác giả Hạ Tri Chương)- Nêu nội dung và nghệ thuật cơ bản của bài thơ? CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚPTiết 47: Văn bản Cảnh khuya Hồ Chí Minh 2. Tác phẩm- Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm1947, ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Hồ Chí Minh (1890 - 1969) - Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam. - Là Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.Hang Bòng – nơi Bác làm việc ở chiến khu Việt BắcHình ảnh Bác Hồ trong những ngày tháng lịch sử ở chiến khu Việt Bắc- Nhân vật trữ tình: Bác Hồ Cảnh khuya Hồ Chí MinhTiếng suối trong/như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngu,̉Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Cảnh khuya Hồ Chí MinhTiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngu,̉Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 2. Tác phẩm- Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm1947, ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Hồ Chí Minh (1890 - 1969) - Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam. - Là Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn. Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sựHang Bòng – nơi Bác làm việc ở chiến khu Việt BắcHình ảnh Bác Hồ trong những ngày tháng lịch sử ở chiến khu Việt Bắc- Nhân vật trữ tình: Bác HồII. Phân tíchHai câu thơ đầuTiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.II. Phân tích2. Hai câu thơ cuốiCảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nha.̀Tiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,II. Phân tíchHai câu thơ cuốiCảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nha.̀III. Tổng kếtNội dung Bài thơ Cảnh khuya được sáng tác trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đã cho ta thấy tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.2. Nghệ thuậtThể thơ thất ngôn tứ tuyệtHình ảnh thiên nhiên đẹpCó màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiênBài tập mở rộng, nâng cao: Lòng yêu đất nước sâu nặng được thể hiện trong câu thơ cuối gợi cho em liên tưởng đến bài thơ nào viết về Bác mà em đã được học?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_47_canh_khuya_ho_chi_minh.pptx