Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm - Trương Thị Phương Hoa

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm - Trương Thị Phương Hoa

Phương thức biểu đạt chính : biểu cảm.

- Đối tượng: Cốm - một thứ quà truyền thống của dân tộc.

- Bố cục: 3 phần

+ Đ1: Từ đầu -> thuyền rồng: Cảm nghĩ về nguồn gốc của Cốm

+ Đ2: Tiếp -> nhũn nhặn: giá trị của Cốm

+ Đ3: Còn lại. Bàn về cách thưởng thức Cốm//

 

ppt 12 trang bachkq715 3260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm - Trương Thị Phương Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EMGV giảng dạy: Trương Thị Phương Hoa“Một thứ quà của lúa non- cốm”.I. Đọc- chú thích.1. Đọc.2. Chú thích:a. Tác giả: Thạch Lam (1910 - 1942).+Nguyễn Tường Vinh+ đổi thành Nguyễn tường Lân- Là cây bút sở trường về truyện ngắn và tuỳ bút.b. Tác phẩm. - Trích từ tp "HN băm sáu phố phường".- Thể loại tuỳ bút: c. Giải nghĩa từ ngữ/SGK II. Tìm hiểu văn bản1. Tìm hiểu khái quát văn bản.- Phương thức biểu đạt chính : biểu cảm.- Đối tượng: Cốm - một thứ quà truyền thống của dân tộc.- Bố cục: 3 phần+ Đ1: Từ đầu -> thuyền rồng: Cảm nghĩ về nguồn gốc của Cốm+ Đ2: Tiếp -> nhũn nhặn: giá trị của Cốm+ Đ3: Còn lại. Bàn về cách thưởng thức Cốm//2. Tìm hiếu chi tiết văn bảna. Cảm nghĩ về nguồn gốc của Cốm.- Cội nguồn của Cốm là lúa đồng quê.+ Các bạn có ngửi thấy....lúa non không...+ Trong cái vỏ .....+ Dưới ánh nắng....=> Câu hỏi tu từ, điệp ngữ, liệt kê; PT Miêu tả, bằng cảm giác và sự tưởng tượng, Lời văn giàu hình ảnh, nhịp điệu nhẹ nhàng, êm ái.=> Tăng sức gợi hình, gợi cảm, nhấn mạnh cảm nhận tinh tế của tác giả về Cốm// - Giới thiệu nơi nổi tiếng về nghề cốm: + Làng Vòng (là nơi nổi tiếng về nghề làm cốm).+ Cốm làng Vòng dẻo thơm, ngon nhất.+Vẻ đẹp của người làm ra cốm: Các cô gái Vòng +đòn gánh cong vút => Sự kết hợp tôn thêm vẻ đẹp, giá trị của cốm.//-> Hình ảnh có ý nghĩa:Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm, vẻ đẹp của con người tôn thêm vẻ đẹp cho cốm.-> Cốm đã trở thành nhu cầu thưởng thức của người HN, là thứ quà quê và trở thành một nét văn hoá ẩm thực của thủ đô.=> Yêu quý, trân trọng cội nguồn trong sạch đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hóa dân tộc của Cốm.//->=>NT: so sánh, điệp ngữ, liệt kê- Giá trị tinh thần và giá trị văn hoá của dân tộc-> Tác giả muốn truyền tình cảm Yêu quý trân trọng, giữ gìn Cốm như một vẻ đẹp của dân tộc//b. Cảm nghĩ về giá trị của Cốm.-+Cốm là thứ quà........VN.+Hồng cốm tốt....lâu bền.=>Cốm là quà tặng đồng quê cho con người, là đặc sản của dân tộc, thiêng liêng, cốm góp phần cho nhân duyên tốt đẹp của con người...c. Cảm nghĩ về sự thưởng thức Cốm.+ Cách ăn cốm: "Cốm...bụi nào".+ Ăn từng chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ.+ Đặc sắc là ở hương vị, ăn như thế mới thấy hết được các thứ hương vị đồng quê kết tinh ở cốm.-> Thưởng thức cốm bằng cả khứu giác, xúc giác, thị giác. Điều đó đã khơi gợi cảm giác của bạn đọc về cốm và chứng tỏ sự tinh tế của tác giả.+ Cách ăn cốm: +Cách mua cốm ?+ Mua Cốm: "Hãy nhẹ nhàng.....vuốt ve".+ Vì cốm là lộc của trời, là cái khéo léo của người, là sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa.=> Cốm là một thứ quà đặc sắc=> Thái độ nâng niu, trân trọng Cốm; Tình yêu quê hương đất nước.//III. Ghi nhớ: (SGK)1.Nội dung:- Cốm là một thứ quà đặc sắc của đồng quê, là kết tinh của thiên nhiên và sự khéo léo của con người.- Cốm là thứ sản vật quí của dân tộc mang đậm nét văn hóa.2.Nghệ thuật:- Lời văn tinh tế, giàu cảm xúc, giàu chất thơ.- Sự liên kết của nhiều phương thức biểu đạt trên nền gợi cảm.- Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm- Điệp ngữ, so sánh, liệt kê, từ láy gợi hình, gợi cảm...3. ý nghĩa:- Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hóa và lối sống của người Hà Nội. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_57_mot_thu_qua_cua_lua_non_com.ppt