Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 62: Chuẩn mực sử dụng từ

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 62: Chuẩn mực sử dụng từ

I. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ

? Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy sửa lại cho đúng.

Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.

Em bé đã tập tẹ biết nói.

ppt 12 trang bachkq715 3260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 62: Chuẩn mực sử dụng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NGỮ VĂN 7TIẾNG VIỆTChuẩn mực sử dụng từ.TIẾT 62 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪa. Bà em có khuôn mặt bầu bĩnh. (Bài viết số 3 của HS)b. Sau khi Liễu Thăng hi sinh tại ải Chi Lăng, viện binh của giặc Minh như rắn cụt đầu.Sửa lại : a. Thay “bầu bĩnh” bằng “tròn, phúc hậu”b. Thay “hi sinh” bằng “bỏ mạng”Lỗi dùng từ sai : a. bầu bĩnh : bầu, trông đáng yêu (nói khái quát, chỉ dùng tả khuôn mặt của trẻ em) -> dùng từ không phù hợp văn cảnhb. hi sinh : cái chết vì chính nghĩa; sắc thái trân trọng -> dùng từ không phù hợp sắc thái biểu cảmKIỂM TRA BÀI CŨ ? Đọc các câu văn sau, phát hiện các từ bị dùng sai và sửa lại cho đúng.? Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy sửa lại cho đúng. - Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.- Em bé đã tập tẹ biết nói.- Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.Từ dùng saiNguyên nhânSửa lạidùi tập tẹ khoảng khắcCách phát âm địa phương (Nam Bộ)Sai vì gần âm, nhớ không chính xác.Sai vì gần âm, nhớ không chính xác.vùikhoảnh khắcbập bẹI. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢThảo luận đôi bạn: 2phút-> Sai chính âm, chính tả ? Rút ra lỗi chung về dùng từ trong ba câu văn trên.TIẾT 62 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪgiànhnêntrảiTìm và sửa các lỗi trong những ví dụ sau. Nêu nguyên nhân dẫn đến mắc lỗi dùng từ=> Do phát âm sai-> viết sai chính tả.TIẾT 62 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪVí dụ 1: Chúng ta đã dành được độc lập.Ví dụ 2: Làm trai cho đáng lên trai, Phú Xuân cũng chải, Đồng Nai cũng từng. -Đất nước ta ngày càng sáng sủa.- Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế.- Con người phải biết lương tâm. Thảo luận đôi bạn: 2 phút? Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như như thế nào? Hãy thay những từ ấy bằng các từ thích hợp .Từ dùng saiNguyên nhânSửa lại- sáng sủa- cao cả- biết- sâu sắc- tươi đẹp- cóKhông hiểu đúng nghĩa của từII. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA-> Dùng từ không đúng nghĩa ? Vậy lỗi sai chung trong ba câu văn trên là gì ?TIẾT 62 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪThảo luận nhóm 2 phútHào quang: danh từ->không trực tiếp làm vị ngữ. Phải dùng tính từ.Ăn mặc: động từ->không làm chủ ngữDanh từ đầu câu làm chủ ngữ.-Nhiều+ danh từ.-Thảm hại: là tính từ->sai. - Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang. - Ăn mặc của chị thật là giản dị.- Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.- Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.III. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ ? Các từ in đậm trong câu những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng. TIẾT 62 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ? Qua phân tích em hãy khái quát lỗi sai chung trong cách dùng từ trong 4 câu trên. Câu Từ dùng saiNguyên nhânSửa lỗi1234hào quangĂn mặc (của chị)- Hào quang: danh từ -> không thể làm vị ngữ. (với nhiều) thảm hạiBỏ “với nhiều”, thêm “rất” trước “thảm hại”- Thảm hại: tính từ -> không dùng như danh từsự giả tạo phồn vinh.(sự) phồn vinh giả tạo.Chưa nắm vững quy tắc trật tự từ tiếng Việt.Cách ăn mặchào nhoáng- Ăn mặc: động từ -> không làm chủ ngữChưa nắm vững tính chất ngữ pháp của từ-> Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp của từ, kết hợp từ trái quy tắc - Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ.Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.Cặp đôi chia sẻ – 1 phút? Các từ in đậm trong những câu sau đây sai như thế nào? Em hãy tìm những từ thích hợp để thay thế các từ đó.IV. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG SẮC THÁI BIỂU CẢM, HỢP PHONG CÁCHTừ dùng saiNguyên nhânSửa lại- lãnh đạo - chú hổ-> Chưa hiểu giá trị biểu cảm của từ- nó / con vật- cầm đầu-> Dùng từ không đúng sắc thái biểu cảm? Khái quát lỗi dùng từ của hai câu văn trên.TIẾT 62 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪTÌNH HUỐNG 1HỎI ĐƯỜNG Một người dân Nghệ An ra Hà Nội thăm bà con, bị lạc đường. Trông thấy một cậu bé đi ngang qua, người đó hỏi: - Cháu ơi, đường ni là đường đi mô? Cậu bé trả lời: - Cháu không hiểu bác muốn hỏi gì ạ.? Tại sao trong hai tình huống trên, người nghe lại không hiểu ý của người nói ?-> Vì người nói dùng từ địa phương.V. KHÔNG LẠM DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG, TỪ HÁN VIỆT ? Em hiểu lạm dụng từ nghĩa là gì ?TÌNH HUỐNG 2CHÚ GIỐNG CON BỌ HUNGMột đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ. Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen, rồi nói một cách rất tự nhiên:TÌNH HUỐNG 2CHÚ GIỐNG CON BỌ HUNG Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ. Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen, rồi nói một cách rất tự nhiên: - Chú này giống con bọ hung! Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ nghe vậy lấy làm bối rối không biết trả lời sao. ? Vậy lạm dụng từ địa phương sẽ ảnh hưởng gì đến giao tiếp ?-> Lạm dụng từ địa phương dễ gây khó hiểu, hiểu lầm cho người đối thoại.->Lạm dụng từ Hán Việt sẽ gây mất tự nhiên, mất đi sự trong sáng, giản dị của lời nói.? Hãy tìm từ Hán Việt trong ví dụ sau. Việc sử dụng từ Hán Việt như thế có hợp lí không?a. Ngoài sân, nhi đồng đang nô đùa vui vẻ.b. Anh vội vã ra phi trường.? Lạm dụng từ Hán Việt sẽ gây hậu quả gì ? TIẾT 62 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ Khi sử dụng từ cần ghi nhớ:- Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả- Sử dụng từ đúng nghĩa- Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ- Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp- Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.* KẾT LUẬNTIẾT 62 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ Sài Gòn đương chẻ. Tôi thì đương dà. Ba trăm năm xo với ba ngàn năm tuổi của đất lước thì cái đô thị lày còn suân trán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như cây tơ đương độ lõn là, trên đà thay ra, đổi thịt, miễn là công dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, trăm bón, chân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà lày. Trích “Sài Gòn tôi yêu”- Vũ BằngTIẾT 62 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ* LUYỆN TẬP ? Hãy tìm những từ sai lỗi chính tả trong đọan văn sau và sửa lại cho đúng: Sửa lại : Sài Gòn đương trẻ. Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với ba ngàn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là công dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.Trích “Sài Gòn tôi yêu”- Vũ Bằng- Học thuộc ghi nhớ.- Tìm và tự sửa lỗi dùng dùng từ trong các bài tập làm văn của mình.- Chuẩn bị: Ôn tập văn biểu cảm.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_62_chuan_muc_su_dung_tu.ppt