Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu - Phạm Thị Hồng Thắm
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời , kiếp kiếp.
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu - Phạm Thị Hồng Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải ô chữ12345678CÂUDĐNẪẶHNCÂCVBCNCLHỊIÂHHUỨNỆUÓỦNẬNGTRANGNGỮÚGỊĐTỮLIGUỂỌẬMNNCâu 1: Loại câu nào không cấu tạo theo mô hình chủ - vị?(10 chữ cái)Câu 2: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành loại câu gì? (9 chữ cái)Câu 3: BPNT dùng để gọi hoặc tả con vật, đồ vật,..bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người? (7 chữ cái)Câu 4: Thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? (6 chữ cái)Câu 5: Loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. (7 chữ cái)Câu 6: .là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. (8 chữ cái)Câu 7: Luận cứ là lí lẽ, .đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. (8 chữ cái)Câu 8: Thành phần chính nào của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Như thế nào?, Là gì? (5 chữ cái)Tiết 86Thêm trạng ngữ cho câuGV: Phạm Thị Hồng ThắmI.I/ Đặc điểm của trạng ngữĐọc ví dụ sau: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời , kiếp kiếp. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ: 1. Ví dụ: Xác định trạng ngữ trong các câu sau:“ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “ văn minh”, “ khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập .c) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.d) Sẽ sàng, chị Dậu ngồi xuống phản.e) Bằng chiếc xe đạp cũ, tôi chăm chỉ nhanh đến trường. Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung nội dung gì cho câu?2. Nhận xét: Các nội dung mà trạng ngữ bổ sung cho câu a) Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời đời đời, kiếp kiếp từ nghìn đời nay b) Vì mải chơic) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồd) Sẽ sàng, chị Dậu ngồi xuống phảnBổ sung thông tin về nơi chốnbổ sung thông tin về thời gianbổ sung thông tin về mục đíchBổ sung thông tin về nguyên nhânbổ sung thông tin về cách thức Trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian, nơi chốn, mục đích nguyên nhân, phương tiện, cách thức cho nòng cốt câuTRẠNG NGỮNƠI CHỐNMỤC ĐÍCHCÁCH THỨCTHỜI GIANNGUYÊN NHÂNPHƯƠNG TIỆNXác định vị trí trạng ngữ trong các câu ở ví dụ (a)?a) “ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” đầu câucuối câugiữa câu Vị trí của trạng ngữ : đầu câu, giữa câu hoặc cuối câuCó thể chuyển trạng ngữ ở các câu trên sang những vị trí nào trong câu?a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đờib) Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Đời đời, kiếp kiếp tre ăn ở với ngườiTre đời đời, kiếp kiếp ăn ở với ngườic) Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thócCối xay tre nặng nề quay xay nắm thóc từ nghìn đời nayHãy nhận xét về vị trí của các trạng ngữ trong câu.TRẠNG NGỮĐỨNG ĐẦUĐỨNG GIỮAĐỨNG CUỐIBài tập nhanhThêm các loại trạng ngữ cho câu sau: Lúa chết rất nhiều. Gợi ý: Ngoài đồng Năm nay Vì rétNăm nay, ngoài đồng, lúa chết rất nhiều, vì rétlúa chết rất nhiềuLưu ý: Thêm trạng ngữ cho câu là một cách mở rộng câu, làm nội dung câu phong phú hơnTheo em, ta có thể nhận biết trạng ngữ khi nói và viết bằng cách nào?Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết.GHI NHỚVỀ Ý NGHĨAVỀ HÌNH THỨCTrạng ngữ được thêm vào câu để xác định: Thời gian, Nơi chốnNguyên nhân, mục đíchPhương tiện, cách thứcDiễn ra sự việc nêu trong câuTrạng ngữ có thểđứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu Giữa TN với CN và VN thường có 1 quãn nghỉ khi nói hoặc 1 dấu phẩy khi viết. BÀI TẬP NHANH Trong 2 cặp câu sau , câu nào có trạng ngữ , câu nào không có trạng ngữ? Tại sao? a, Tôi đi chơi hôm nay.b, Hôm nay, tôi đi chơi.a, Lớp 7C học bài 2 giờ. b, 2 giờ, lớp 7C học bài.a, Tôi đi chơi hôm nay.b, Hôm nay, tôi đi chơi.a, Tôi đi chơi hôm nay.b, Hôm nay, tôi đi chơi.Trạng ngữ “Hôm nay” chỉ thời gian“Hôm nay” là phụ ngữ cho động từ đi chơi.a, Lớp 7C học bài 2 giờ. b, 2 giờ, lớp 7C học bài.a, Lớp 7C học bài 2 giờb, 2 giờ, lớp 7C học bài.Trạng ngữ “Hai giờ” chỉ thời gian“Hai giờ” là bổ ngữ cho động từ “học”II.II/ Luyện tậpII. Luyện tập1. Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ. Trong những câu còn lại cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì? a) Mùa xuân của tôi- mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh. Cụm từ mùa xuân làm chủ ngữ và vị ngữ trong câu b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ trong câu c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân Cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ trong cụm động từ d) Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu. Cụm từ mùa xuân là câu đặc biệtBài tập 1: Bài tập 2: ? Tìm trạng ngữ trong bài tập 2 (SGK Trang40) và phân loại trạng ngữ vừa tìm được?ĐÁP ÁN: , như báo trước về một thức quà thanh nhã và tinh khiết , khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi Trong cái vỏ xanh kia Dưới ánh nắng, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta nói trên đâyT/N chỉ cách thứcT/N chỉ thời gianT/N chỉ địa điểmT/N chỉ nơi chốnT/N chỉ cách thức *** Bài tập :Đặt 3 câu, trong từng câu có trạng ngữ và nói rõ ý nghĩa của trạng ngữ trong từng câu?Viết đoạn văn làm rõ ý câu chủ đề sau:Rừng đem lại nhiều lợi ích cho con người.( trong đoạn có dùng trạng ngữ và chỉ rõ)Bài tập vận dụng- Học bài, nắm ghi nhớ ( SGK/39 )- Làm hoàn thiện bài tập vận dụng.Chuẩn bị bài “ Thêm trạng ngữ cho câu”+ Công dụng của trạng ngữ là gì?+ Việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?+ Ví dụ minh họa cho từng công dụng?Hướng dẫn tự họcHẹn gặp lại các em ở tiết học sau !!!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_86_them_trang_ngu_cho_cau_pham.pptx