Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 10: Hồi hương ngẫu thư (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê) - Đỗ Minh Hoài

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 10: Hồi hương ngẫu thư (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê) - Đỗ Minh Hoài

I.Đọc- Tìm hiểu chú thích

1.Tác giả:

Hạ Tri Chương(SGK/T127)

+ Quê:

- Vĩnh Hưng thuộc Việt Châu (nay là tỉnh Chiết Giang)

+ Bản thân:

- Giỏi về văn từ, kiến thức uyên bác, tính tình phóng khoáng.

- Được người đương thời gọi là Ngô trung tứ sĩ (Bốn danh sĩ đất Ngô).

+ Cuộc đời và Sự nghiệp:

-Đỗ Tiến Sĩ năm 695.

-Làm quan ở kinh đô Trường An hơn 50 năm.

- Ông còn để lại 20 bài thơ, trong đó bài Hồi hương ngẫu thư là nổi tiếng nhất.

 

ppt 34 trang bachkq715 3990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 10: Hồi hương ngẫu thư (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê) - Đỗ Minh Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN NGỮ VĂN7TRƯỜNG THCS THOẠI NGOC HẦUGV :ĐỖ MINH HOÀIBµi d¹yBài 10:Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê(Hồi hương ngẫu thư)Kiểm tra bài cũ: * Hình ành trên gợi cho em nhớ bài thơ nào? *Hãy đọc thuộc bài thơ(phần phiên âm và dịch thơ) *Nêu rõ nội dung và nghệ thuật của bài thơ trên.Quan sát bức tranh sau:* Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương. Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. Tĩnh dạ tứ:Bµi d¹yBài 10:Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê(Hồi hương ngẫu thư)Bài 10:Văn bản:NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ(Hồi hương ngẫu thư)I.Đọc- Tìm hiểu chú thích1.Tác giả:Hạ Tri Chương(SGK/T127)+ Quê: - Vĩnh Hưng thuộc Việt Châu (nay là tỉnh Chiết Giang) + Bản thân: - Giỏi về văn từ, kiến thức uyên bác, tính tình phóng khoáng.- Được người đương thời gọi là Ngô trung tứ sĩ (Bốn danh sĩ đất Ngô).+ Cuộc đời và Sự nghiệp: -Đỗ Tiến Sĩ năm 695.-Làm quan ở kinh đô Trường An hơn 50 năm.- Ông còn để lại 20 bài thơ, trong đó bài Hồi hương ngẫu thư là nổi tiếng nhất.Hạ Tri Chương(659 - 744)+ Hồi :+ Hương:+ Ngẫu:+ Thư:Trở vềLàng ,quê hương.Tình cờ, ngẫu nhiênChép ,ghi lại.=> Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê2. Tác phẩm:*Thể thơ: - Nguyên tác: Thất ngôn tứ tuyệt.Dịch thơ:Thơ lục bát. *Nhan đề bài thơ:=> “Ngẫu nhiên viết nhân dịp về quê chứ ông không chủ định làm thơ. Phiên âm Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Dịch nghĩa Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng. Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến? Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng? (Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)Dịch không sát nghĩaMất từ “cười” Dịch thơ Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? ( Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập I NXB Văn học, Hà Nội, 1987)----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Dịch không sát nghĩa”sương pha mái đầu”-Mất từ “nhi đồng”------------------------------ ----------------Bài thơ :HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ(Nguyên tác)  BÀI THƠ:HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ(Nguyên tác) Hồi hương ngẫu thư Hạ Tri ChươngPhiên âmThiếu tiểu li gia, lão đại hồi,Hương âm vô cải, mấn mao tồi.Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai ?Hồi hương ngẫu thư Hạ Tri ChươngDịch nghĩaRời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.Trẻ con gặp mặt,không quen biết,Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến ?Hồi hương ngẫu thư Hạ Tri ChươngDịch thơ	Trẻ đi, già trở lại nhà,Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.	Gặp nhau mà chẳng biết nhau,Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?”Hồi hương ngẫu thư Hạ Tri ChươngPhiên âmThiếu tiểu li gia, lão đại hồi,Hương âm vô cải, mấn mao tồi.Dịch thơ	Trẻ đi, già trở lại nhà,Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.Thiếu tiểu li gia - lão đại hồi,Hương âm vô cải - mấn mao tồi. Câu hỏi thảo luận: Em hãy xác định phương thức biểu đạt ở câu thơ 1 và 2. Thaønh ngöõThiếu tiểu li gia, lão đại hồi,Hương âm vô cải, mấn mao tồi.Phươngthức biểu đạtTự sựMiêu tảBiểu cảmBiểu cảm qua tự sựBiểu cảm qua miêu tảCâu 1Câu 2I.Đọc- Tìm hiểu văn bản 1.Hai câu thơ đầu:Thiếu tiểu li gia ,lão đại hồiHương âm vô cải,mấn mao tồi.-> Phép tiểu đối, lời kể, từ gơị tả-> Khái quát cuộc đời xa quê và cái thay đổi với cái không thay đổi về nhà thơ.=> Cuộc đời xa quê làm quan đã làm thay đổi tuổi tác ,tóc rụng nhưng giọng nói không đổi.Qua đó hé mở tình cảm gắn bó với quê hương.	1.Hai câu thơ cuối:Nhi đồng tương kiến, bất tương thứcTiếu vấn:Khách tòng hà xứ lai?.	->Bị coi là khách lạ ngay ở quê mình.Chính nơi chôn nhau cắt rốn. Tâm trạng: lúc đầu ngạc nhiên,bỡ ngỡ buồn tủi ngậm ngùi Xót xa cho chính mình. ->Giọng điệu bi –hài,hóm hỉnh Sự ngỡ ngàng đến ngậm ngùi xót xa cho chính mình khi bị xem là khách lạ.Qua đó giúp cho ta hiểu rõ tấm lòng yêu quê hương thắm thiết của ông cho dù có xa quê lâu ngày.III.Ghi nhớ: Sgk/T128	Hồi Hương Ngẫu Thư (Thơ phổ nhạc) (Ý thơ Hạ Tri Chương) Thơ phóng tác: Vương Ngọc LongNhạc: Mai Đức VinhRa đi thuở hãy còn thơTuổi già mới được ngày mơ trở vềThưa rằng chẳng mất giọng quêTóc sương điểm bạc lòng tê tái sầuNgười quen cảnh cũ còn đâuBạn xưa chẳng nhận ra nhau...nghẹn ngàoTrẻ con lạ lẫm lao xaoHỏi cười “ Khách lạ phương nào đến đây ? “Đời như gió thoảng mây bayXa quê nào biết tháng ngày trôi quaChơi vơi lá rụng sân nhàĐìu hiu vườn cũ nhạt nhòa lệ rơiLong đong góc bể chân trờiBạn bè đếm được mấy người còn đâyThoảng nghe con nước thở dàiLung linh Hồ Kính nhà ai gợn sầu Mặc đời lắm cảnh bể dâuGió Xuân chẳng đổi thay màu sóng xưa Phiên âmThiếu tiểu li gia, lão đại hồi,Hương âm vô cải, mấn mao tồi.Nhi đồng tương kiến, bất tương thứcTiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Phiên âmThiếu tiểu li gia, lão đại hồi,Hương âm vô cải, mấn mao tồi.Nhi đồng tương kiến, bất tương thứcTiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Phiên âmThiếu tiểu li gia, lão đại hồi,Hương âm vô cải, mấn mao tồi.Nhi đồng tương kiến, bất tương thứcTiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Phiên âmThiếu tiểu li gia, lão đại hồi,Hương âm vô cải, mấn mao tồi.Nhi đồng tương kiến, bất tương thứcTiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Phiên âmThiếu tiểu li gia, lão đại hồi,Hương âm vô cải, mấn mao tồi.Nhi đồng tương kiến, bất tương thứcTiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Phiên âmThiếu tiểu li gia, lão đại hồi,Hương âm vô cải, mấn mao tồi.Nhi đồng tương kiến, bất tương thứcTiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?II- LUYỆN TẬPSo sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tình cảm yêu quê hương và phương thức biểu đạt qua hai bài thơ”Tĩnh dạ tứ” của Lý Bạch và “Ngẫu hương hồi thư” của Hạ Tri ChươngBài tậpA. Giống nhau- Tình yêu quê hương sâu nặng. .- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.B,Khác nhau:- Cách thể hiên về : + Bài“Tĩnh dạ tứ”: Từ nơi xa nhớ về quê hương.. + Bài“ Hồi hương ngẫu thư”: Từ quê hương nhớ về quê hương .- Phương thức biểu đạt : + Bài“Tĩnh dạ tứ”: Biểu cảm trực tiếp. + Bài“ Hồi hương ngẫu thư”: Biểu cảm gián tiếp. Bài tậpCâu 1: Bài“ Hồi hương ngẫu thư” được viết trong hoàn cảnh nào? A. Mới rời quê ra đi B. Xa quê chưa bao lâu. C. Xa quê rất lâu nay mới trở về D. Sống tại quê nhà.Câu 2: Tâm trạng của tác già trong bài thơ là gì? A. Vui mừng hớn hở khi trở về quê. B. Bâng khuâng trước sự thay đổi của quê hương. C. Mgậm ngùi, xót xa khi trẻ xem mình là khách lạ giữa quê hương D. Bâng khuâng , luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành. Dặn dò	- Học thuộc bài thơ(phiên âm-dịch thơ -Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về bài thơ.	- soạn bài :’Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”-Đỗ Phủ. (Håi h­¬ng ngÉu th­) -H¹ Tri Ch­¬ng-Dặn dò:	- Học thuộc bài thơ(phiên âm-dịch thơ -Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về bài thơ.	- soạn bài :’Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”-Đỗ Phủ.Cảm ơn quí thầy cô đã về dự cùng tập thể lớp.Hen gặp lại.Tư liệu thêmNgẫu Nhiên Khi Về Quê (Bài Hai)1-Năm tháng xa nhà chắc đã lâuBạn bè mất nửa, nửa về đâuHồ Gương trước cửa lung linh nướcGió chẳng làm thay gợn sóng sầu2-Quê nhà xa cách tháng nămBạn bè thưa thớt biệt tăm phương trờiMặt Hồ Gương trước ngõ soiGió xuân chắc chẳng đổi đời sóng xưaHải Đà Hồi Hương Ngẫu Thư (Kỳ Nhị)Ly biệt gia hương tuế, nguyệt đaCận lai nhân sự bán tiêu maDuy hữu môn tiền kinh hồ thủyXuân phong bất cải cựu thời baHạ Tri Chương Hồi Hương Ngẫu Thư (Thơ phổ nhạc)Thơ phóng tác: Vương Ngọc Long(Ý thơ Hạ Tri Chương)Nhạc: Mai Đức VinhRa đi thuở hãy còn thơTuổi già mới được ngày mơ trở vềThưa rằng chẳng mất giọng quêTóc sương điểm bạc lòng tê tái sầuNgười quen cảnh cũ còn đâuBạn xưa chẳng nhận ra nhau...nghẹn ngàoTrẻ con lạ lẫm lao xaoHỏi cười “ Khách lạ phương nào đến đây ? “Đời như gió thoảng mây bayXa quê nào biết tháng ngày trôi quaChơi vơi lá rụng sân nhàĐìu hiu vườn cũ nhạt nhòa lệ rơiLong đong góc bể chân trờiBạn bè đếm được mấy người còn đâyThoảng nghe con nước thở dàiLung linh Hồ Kính nhà ai gợn sầu Mặc đời lắm cảnh bể dâuGió Xuân chẳng đổi thay màu sóng xưa Ông về đó để tìm lại những kỷ niệm dấu yêu thời hãy còn thơ ấu, để tìm lại bạn bè thuở hàn vi nhưng những người bạn cũ đó, nếu may mắn còn sống được đến ngày nay như tuổi của ông thì thật là hiếm có vô cùng. Bạn bè kẻ mất người còn , "bán tiêu ma" (vắng đi một nửa).. nhưng thật ra khó mà tìm được bạn cũ người xưa còn nhớ ông để mà tri âm, kể lại chuyện vui buồn dĩ vãng thời niên thiếu .. Thương nhớ bạn bè xưa để mà suy ngẫm thân phận mình, về chuyện đời lắm nỗi thăng trầm dâu bể .. Tất cả đều đổi thay .. tang điền thương hải. Cuộc đời như giấc mộng, như gió thoảng, mây bay cuối trời .. Có còn lại chăng là cái hình ảnh của thiên nhiên vô thủy giữa cảnh trời đất mênh mông vô tận mặt Hồ Kính trước nhà vẫn lung linh , sóng nước lăn tăn vẫn còn đó, vẫn còn nguyên vẹn trước gió Xuân, dẫu qua bao cuộc bể dâu :Tiểu sử sơ lượcĐời Đường Trung Tông, Hạ Tri Chương đỗ tiến sĩ vào năm 684, được bổ làm Thái thường bác sĩ. Trong thời Khai nguyên, đời vua Đường Huyền Tông, ông làm Lễ bộ thị lang kiêm Tập hiền viện học sĩ, đổi làm Thái tử tân khách, rồi Bí thư giám. Đầu đời Thiên Bảo, ông xin từ quan về làm đạo sĩ.Ông cùng với Trương Húc, Trương Nhược Hư, Bao Dung được người đương thời gọi là Ngô trung tứ sĩ (Bốn danh sĩ đất Ngô). Trong quyển Thơ Đường, Trần Trọng San cho biết: "Ở vào thời Sơ Đường, thơ của Ngô trung tứ sĩ không nhiều thì ít đều kế tục di phong phù mỹ của thời Lục Triều, nên được xếp vào phái thơ Ỷ mỹ phái." [2] Ông là bạn vong niên với Lý Bạch, từng gọi Lý Bạch là "trích tiên" (tiên bị đày). Hạ Tri Chương thích uống rượu, tính tình hào phóng. Ông còn để lại 20 bài thơ, trong đó bài Hồi hương ngẫu thư là nổi tiếng nhất.Hạ Tri Chương tự Quý Chân, người quê Vĩnh Hưng thuộc Việt Châu (nay là Hợp Phố tỉnh Quảng Đông) . Ông đỗ Tiến Sĩ đời Vũ Hậu, làm quan đến chức Bí thư giám. Ông hơn Lý Bạch đến hơn bốn chục tuổi nhưng hai người kết bạn rất thân. Hạ Tri Chương giỏi về văn từ, có tài hùng biện, kiến thức uyên bác và trí nhớ đặc biệt , tính tình phóng khoáng , tự phong hiệu là “ Tứ Minh Cuồng Khách” . Ông mất năm 86 tuổi. Thơ văn của ông phần nhiều phục vụ cung đình. Có một số ít bài thơ xuất sắc phải kể đến là hai bài Hồi Hương Ngẫu Thư của Ông sáng tác khi từ quan về quê thăm nhà sau hơn năm mươi năm xa cách . Bài thơ dạt dào tình cảm, đã diễn tả những nỗi niềm chất phát bộc trực từ con tim và đáy lòng của nhà thơ. Ông đã từ giã quê hương ra đi để mưu tìm công danh sự nghiệp vào những năm còn trai trẻ, và qua bao nhiêu thăng trầm dâu bể của cuộc đời, bây giờ tóc đã rụng thưa, phơ phơ sương điểm, nhưng giọng nói quê cũ của ông vẫn chẳng bao giờ đổi thay, đã chứng tỏ tình cảm của ông vẫn luôn còn gắn bó tha thiết với quê hương cố quận, cho dù sống tha phương ngàn trùng xa cách , tận chân trời góc bể nào Đã bao nhiêu năm xa cách nơi chôn nhau cắt rún, chắc hẳn không phải là điều ngạc nhiên khi người thơ về thăm quê cha đất tổ và gặp đàn trẻ nhỏ chạy chơi quanh quẩn, nhìn ông như một người khách từ phương xa đến đây 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_10_hoi_huong_ngau_thu_ngau_nhien.ppt