Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 11: Từ đồng âm

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 11: Từ đồng âm

Bài tập 2:

. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ: Cổ

Nghĩa gốc:

- Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng

* Nghĩa chuyển

Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay.

- Cổ áo: phần trên nhất của chiếc áo.

 Cổ chai: phần giữa miệng chai và thân chai.

b. Tìm từ đồng âm với danh từ: Cổ

Cổ đại: Thời đại xưa nhất trong lịch sử.

Cổ kính: Công trình xây dựng từ rất lâu,có vẻ trang nghiêm.

Cổ phần:Phần vốn góp vào một tổ chức kinh doanh.

 

ppt 16 trang bachkq715 6100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 11: Từ đồng âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngQuí thầy cô Về dự chuyên đề!Khởi độngTỪ ĐỒNG ÂM4/ Anh chàng trong câu chuyện SGK đã dùng từ đồng âm để lấy lí do không trả cái vạc cho người hàng xóm. Muốn phân rõ phải trái thì phải dựa vào ngữ cảnh : phải nói rõ là cái vạc bằng đồng để phân biệt với con vạc ngoài đồng.- Mua được con chim tôi đem nhốt ngay vào lồng.Lồng (1): hành động nhảy, hăng lên(động từ) Lồng (2): dụng cụ làm bằng tre, nứa dùng để nhốt gia súc, gia cầm.(danh từ)- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lênlồng (1) và lồng (2)Giống nhau về âm thanhKhác nhau về nghĩaTừ đồng âma) Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến bò đĩa thịt bò. b) Con ngựa đá con ngựa đá Bài tập nhanh:Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào ? Giải thích nghĩa của chúng? Đem cá về khoKho 1 (động từ): Cách chế biến món ăn (Kho cá, kho thịt)Kho 2 (danh từ): Nơi để chứa hàngĐem cá về để kho ăn. Đem cá về nhập vào kho để cất.LUYỆN TẬP Tìm từ đồng âm với các từ sau: cao, ba, tranh, sang? Bài tập 1- Cao:- Ba:- Tranh: - Sang:Ba máSố baCao thấpCao hổ cốtNhà tranhTranh giànhSang trọngSửa sanga. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ: Cổ Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay.- Cổ áo: phần trên nhất của chiếc áo. Cổ chai: phần giữa miệng chai và thân chai.* Nghĩa gốc:- Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng * Nghĩa chuyển:b. Tìm từ đồng âm với danh từ: Cổ Cổ đại: Thời đại xưa nhất trong lịch sử.Cổ kính: Công trình xây dựng từ rất lâu,có vẻ trang nghiêm.Cổ phần:Phần vốn góp vào một tổ chức kinh doanh.Bài tập 2:Bài tập 3 : Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:* sâu (Danh từ) – sâu (Tính từ)* năm (Danh từ) – năm ( Số từ)Con sâu bị rơi xuống hố sâu. Năm nay, em học lớp năm.Tôi và bạn cứ ngồi vào bàn uống nước rồi ta sẽ bàn bạc sau.* Bàn (danh từ) - bàn (động từ) Bài tập 4(136)Thảo luận nhóm Đáp án: - Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc); vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng). - Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.Phân biệt từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa.Từ loạiÂm thanhNghĩaĐồng âmNhiều nghĩaTrái nghĩaĐồng nghĩaThảo luận nhómPhân biệt từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa.Từ loạiÂm thanhNghĩaĐồng âmGiống nhauKhác xa nhau, không liên quan với nhau.Nhiều nghĩaGiống nhauCó nét nghĩa chung.Trái nghĩaTrái ngược nhau.Đồng nghĩaGần giống, giống nhau.Thảo luận nhómThế nào là từ đồng âm?Một số ví dụ về từđồng âmSử dụng từ đồng âmTỪ ĐỒNG ÂMLà những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.ngựa lồng lồng chimTrong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránhhiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nướcđôi do hiện tượng từ đồng âm.1. Ví dụ: Lồng (a): động tác nhảy dựng lên của động vật. (Động từ)Lồng (b): vật làm bằng tre, nứa,..dùng để nhốt chim, gà.. (Danh từ)- Giống nhau về âm thanh- Khác nhau về nghĩaVẬN DỤNG Tìm từ đồng âm trong câu đố :1. Hai cây cùng có một tênCây xoè mặt nước, cây lên chiến trường.Cây này bảo vệ quê hương,Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ. (Cây gì?) 2. Con trai quý nhất là cái gì ? (Cái gì?)Cây súngHoa súngViên ngọc traiTÌM TÒI, MỞ RỘNG- Tìm một bài ca dao hoặc thơ, tục ngữ, câu đối trong đó có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho văn bản. - Sọan bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm Xem, trả lời các câu hỏi SGK/137 139

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_11_tu_dong_am.ppt