Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 12: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 12: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)

.Hai câu thơ đầu.

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”

Câu thơ thứ hai:

+Nhà thơ nhìn sự vật ở 3 tầng khối, vị trí khác nhau: trăng, cổ thụ, hoa_ xa lớn, đồ sộ, bé nhỏ_  hòa quyện vào nhau. Cái nhìn như bao quát cả đất trời.

Nghệ thuật đối “trăng lồng cổ thụ” – “bóng lồng hoa”, nghệ thuật nhân hóa – điệp từ “lồng” đã làm cho vầng trăng, cỏ cây, hoa lá như đan lồng , hòa quyện vào nhau.

Thiên nhiên thanh bình, có linh hồn, sức sống, có sự vận động, rất gắn bó với nhau.

ppt 18 trang bachkq715 4140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 12: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY1. Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối của bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” ?2. Khổ thơ cho ta thấy nét đẹp nào trong tâm hồn của “Thi thánh” Đỗ Phủ?CHỦ ĐỀ: THƠ CA HỒ CHÍ MINH – STT TIẾT: 1CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)1. Tác giả và hoàn cảnh sáng tác.a.Tác giả. Hồ Chí Minh (1890 – 1969), quê ở Nghệ An.Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân và cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn. b.Hoàn cảnh sáng tác.-Bài thơ “Cảnh khuya” được sáng tác năm 1947, tại chiến khu Việt Bắc.CHỦ ĐỀ: THƠ CA HỒ CHÍ MINH – STT TIẾT: 1CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)2.ĐọcCHỦ ĐỀ: THƠ CA HỒ CHÍ MINH – STT TIẾT: 1CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)4.Thể thơ.-Thất ngôn tứ tuyệt.CHỦ ĐỀ: THƠ CA HỒ CHÍ MINH – STT TIẾT: 1CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)1.Hai câu thơ đầu.“Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”+Nghệ thuật so sánh “tiếng suối” với “tiếng hát” đã làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn và có sức sống hơn. Lấy cái động của “tiếng suối” để nói về sự yên tĩnh của núi rừng Việt Bắc.+ Hai tính từ “trong và “xa” trong câu thơ làm âm thanh của tiếng suối nơi núi rừng Việt Bắc vừa thực mà vừa ảo, vừa gần gũi mà cũng rất đỗi mơ màng, huyền diệu.-Câu thơ đầu:CHỦ ĐỀ: THƠ CA HỒ CHÍ MINH – STT TIẾT: 1CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)1.Hai câu thơ đầu.“Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”-Câu thơ thứ hai:+Nghệ thuật đối “trăng lồng cổ thụ” – “bóng lồng hoa”, nghệ thuật nhân hóa – điệp từ “lồng” đã làm cho vầng trăng, cỏ cây, hoa lá như đan lồng , hòa quyện vào nhau. Thiên nhiên thanh bình, có linh hồn, sức sống, có sự vận động, rất gắn bó với nhau. +Nhà thơ nhìn sự vật ở 3 tầng khối, vị trí khác nhau: trăng, cổ thụ, hoa_ xa lớn, đồ sộ, bé nhỏ_ hòa quyện vào nhau. Cái nhìn như bao quát cả đất trời.CHỦ ĐỀ: THƠ CA HỒ CHÍ MINH – STT TIẾT: 1CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)1.Hai câu thơ đầu.“Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Bằng nghệ thuật so sánh, nhân hóa – điệp ngữ, kết hợp với bút pháp chấm phá của hội họa Bác Hồ đã vẽ lên một bức tranh bằng thơ về thiên nhiên, cảnh rừng Việt Bắc trong đêm trăng. Bức tranh thơ ấy lại có nhạc “thi trung hữu nhạc”, vừa có họa “thi trung hữu họa”. Tất cả đều hòa quyện để làm nên một bức tranh đẹp, đồng thời cũng phản ánh một tâm hồn thi sĩ – yêu thiên nhiên của nhà thơ Hồ Chí Minh.CHỦ ĐỀ: THƠ CA HỒ CHÍ MINH – STT TIẾT: 1CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)1.Hai câu thơ cuối.“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”-Câu thơ thứ ba là một câu chuyển rất khéo vừa nhắc lại được ý cảnh khuya đẹp như vẽ ở hai câu thơ trên vừa chuyển đối tượng trữ tình từ cảnh sang người. Đồng thời gợi sự tò mò, hiếu kì cho độc giả: tại sao nhân vật trữ tình lại “chưa ngủ”. Hai câu thơ cuối là hình ảnh của người chiến sĩ , nhà lãnh tụ Hồ Chí Minh thao thức, không ngủ vì lo cho dân cho nước. Tấm lòng ấy, nhân cách ấy thật vĩ đại biết bao.-Điệp ngữ vòng “chưa ngủ” như một bản lề khép mở hai tâm trạng. Một bên là tình yêu với thiên nhiên, một bên là tấm lòng với quốc gia dân tộc.CHỦ ĐỀ: THƠ CA HỒ CHÍ MINH – STT TIẾT: 1CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)1.Nghệ thuật.-Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, điệp ngữ-Bút pháp chấm phá trong hội họa-Nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, màu sắc cổ điển mà bình dị. 2.Nội dung.-Bài thơ tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu nước tha thiết của Bác Hồ. Đó là sự kết hợp nhuần nhụy của chất thơ và chất thép, con người nghệ sĩ và con người chiến sĩ trong cùng một “Con Người” - Hồ Chí MinhCHỦ ĐỀ: THƠ CA HỒ CHÍ MINH – STT TIẾT: 1CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)III.Luyện tập – Thực hành.Hiện nay, các cấp các ngành đang thực hiện phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Vậy qua bài thơ này em học tập được điều gì ở Bác.CHỦ ĐỀ: THƠ CA HỒ CHÍ MINH – STT TIẾT: 1CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)III.Luyện tậpHãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nghĩ của em về Bác Hồ sau khi học xong bài thơ “Cảnh khuya”Gợi ý-Cách trình bày:Viết đoạn văn. -Thể loại: Biểu cảm về con người. -Dàn ý:+Biểu cảm về Bác qua tình yêu với thiên nhiên, hoa cỏ (2 câu thơ đầu)+Biểu cảm về Bác qua những trăn trở, lo lắng của Bác dành cho dân cho nước (2 câu thơ cuối)+Rút ra khẳng định: Trong “Con Người” Bác có sự kết hợp nhuần nhụy giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, chất thi sĩ và chiến sĩ, chất thơ và chất thép. Trích đoạn phim tài liệu “ HỒ CHÍ MINH - CHÂN DUNG MỘT CON NGƯỜI” CẢNH KHUYAAI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH BẰNG THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG“Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai (Trích “Côn Sơn ca” – Nguyễn Trãi)“Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấmNguyệt lồng hoa hoa thắm từng bôngNguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùngTrước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau”(Trích “Chinh phụ ngâm khúc” – Đặng Trần Côn - Bản dịch của Đoàn Thị Điểm)“Đêm nay Bác ngồi đóĐêm nay Bác không ngủVì một lẽ thường tìnhBác là Hồ Chí Minh”(Trích “Đêm nay Bác không ngủ” – Minh Huệ)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_12_canh_khuya_ho_chi_minh.ppt