Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 13: Điệp Ngữ - Bùi Thị Cương

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 13: Điệp Ngữ - Bùi Thị Cương

*/ Tác dụng :

- Từ “nghe” : nhấn mạnh cảm giác của người lính khi nghe tiếng gà trưa.

Từ “vì” : nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ.

 Cụm từ “chưa ngủ” : nhấn mạnh tâm trạng lo lắng, thao thức, trằn trọc của Bác.

 Câu “khăn thương nhớ ai”: nhấn mạnh nỗi nhớ da diết dành cho người yêu thương của nhân vật trữ tình.

 

ppt 40 trang bachkq715 3450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 13: Điệp Ngữ - Bùi Thị Cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁOVỀ DỰ GIỜGIÁO VIÊN THỰC HIỆN: BÙI THỊ CƯƠNG MÔN:NGỮ VĂN LỚP: 7BTRƯỜNG THCS ĐỒNG HƯUHãy thể hiện lời hát sau:Lớp chúng mình rất rất vui, anh em ta chan hòa tình thân. Lớp chúng mình rất rất vui, như keo sơn anh em một nhà. Đầy tình thân, quý mến nhau, luôn thi đua học chăm tiến tới. Quyết kết đoàn, giữ vững bền, giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan.(Lớp chúng mình ) Ví dụ 1 Ví dụ 2Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ.Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ :“Cục ... cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơVí dụ 3Hoạt động cá nhân( 2 phút)Câu hỏi: Trong 4 ví dụ trên, những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại?Lặp lại mấy lần? Nhận xét cấu tạo của những từ ngữ đó? Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Cảnh khuya- Hồ Chí Minh) Ví dụ 4Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đấtKhăn thương nhớ aiKhăn vắt trên vai Ví dụ 1 Ví dụ 2Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ.Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ :“Cục ... cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ Ví dụ 3 “ Nghe” -> Lặp lại 3 lần ( 1 từ )“ Vì”-> Lặp lại 4 lần (1 từ )“chưa ngủ”-> lặp lại 2 lần ( 1cụm từ)“Khăn thương nhớ ai ” -> Lặp lại 2 lần ( 1 câu )Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Cảnh khuya- Hồ Chí Minh) Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đấtKhăn thương nhớ aiKhăn vắt trên vaiVí dụ 4*/ Tác dụng : - Từ “nghe” : nhấn mạnh cảm giác của người lính khi nghe tiếng gà trưa.Từ “vì” : nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ. Cụm từ “chưa ngủ” : nhấn mạnh tâm trạng lo lắng, thao thức, trằn trọc của Bác. Câu “khăn thương nhớ ai”: nhấn mạnh nỗi nhớ da diết dành cho người yêu thương của nhân vật trữ tình.Tác dụng chung: để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. BÀI TẬP NHANH:Tìm các điệp ngữ trong ví dụ sau:Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa (Bếp lửa - Bằng Việt)BÀI TẬP NHANH:Tìm các điệp ngữ trong ví dụ sau:Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa (Bếp lửa - Bằng Việt)BÀI TẬP NHANH : TÌM ĐIỆP NGỮ VÀ CHỈ RA TÁC DỤNG.Trò chơi: Con số may mắn.Luật chơi: Chọn một số để trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng sẽ được 10 điểm, nếu trả lời sai sẽ không được điểm và quyền trả lời thuộc về bạn khác. Nếu chọn được số may mắn sẽ được một món quà và được chọn tiếp một số để trả lời câu hỏi. 4 52 31GV: Lê Thị Xuân HuyềnTìm điệp ngữ và chỉ ra tác dụng Anh đi anh nhớ quê nhà,Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.Nhớ ai dãi nắng dầm sương,Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Điệp ngữ là một từ.Tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ nhà, nhớ quê của người đi xa. Chúc mừng bạn!GV: Lê Thị Xuân HuyềnTìm điệp ngữ và chỉ ra tác dụng Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa thấp thoáng mái đình, chùa cổ kính.Dưới bóng tre xanh ta giữ gìn nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Điệp ngữ là một cụm từ .Tác dụng nhấn mạnh nền văn hóa Việt Nam ta có mối quan hệ mật thiết với bóng tre, tre chính là biểu tượng văn hóa của người Việt.GV: Lê Thị Xuân HuyềnTìm điệp ngữ trong mỗi VD sau và chỉ rõ cấu tạo, tác dụng . Hồ Chí Minh muôn năm!Hồ Chí Minh muôn năm!Hồ Chí Minh muôn năm!Phút giây thiêng liêng Anh gọi Bác ba lần. Điệp ngữ là một câu thơ .Tác dụng nhấn mạnh sự xúc động của anh Trỗi về Chủ tịch Hồ Chí MinhChúc mừng bạn!? Tìm những từ ngữ được lặp lại trong hai đoạn văn sau.? Cách lặp lại từ ngữ trong hai đoạn văn có gì khác nhau. ? Từ đó em rút ra lưu ý gì.Đoạn văn 1Đoạn văn 2Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh.(Ilia Erenbua)Em rất yêu khu phố nơi em sinh sống. Khu phố có nhiều thứ em yêu. Em yêu con đường dẫn vào khu phố. Em cũng yêu những cây to trong khu phố. Em yêu cả những con người trong khu phố.(Nguyễn Kiều Nhi)THẢO LUẬN NHÓM ( 5PHÚT)Đoạn văn 1Đoạn văn 2Từ ngữ lặp lạiYêuYêu, em, khu phốKhác nhauLưu ý- Từ “yêu” là điệp ngữ. Lặp lại có chủ ý.- Có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.=> Có giá trị biểu cảm.Cần phân biệt phép điệp ngữ với lỗi lặp từ-Từ “yêu”, “em”, “khu phố” là lỗi lặp từ. - Lặp lại một cách vô thức- Làm câu văn lủng củng không rõ ý.=> Không có giá trị biểu cảm. Cần phân biệt phép điệp ngữ với hiện tượng lặp từ – một loại lỗi mà các em thường mắc phải do vốn từ nghèo nàn. CHÚ ÝVí dụVị trí các điệp ngữDạng điệp ngữa.“Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cục cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ” (Xuân Quỳnh)b. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâuCô gái ở Thạch Kim Thạch NhọnKhăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớmSách giấy mở tung trắng cả rừng chiều .Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xaThương em, thương em, thương em biết mấy.	 (Phạm Tiến Duật)c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?	(Đoàn Thị Điểm ?)Ví dụVị trí các điệp ngữDạng điệp ngữa.“Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cục cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ” (Xuân Quỳnh)b. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâuCô gái ở Thạch Kim Thạch NhọnKhăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớmSách giấy mở tung trắng cả rừng chiều .Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xaThương em, thương em, thương em biết mấy.	 (Phạm Tiến Duật)c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?	(Đoàn Thị Điểm ?)- Mỗi từ “Nghe” nằm khác dòng thơ, có sự cách quãng.- Các điệp ngữ nối tiếp nhau trong cùng một câu thơ, được ngăn cách bởi dấu phẩy.- Từ ở cuối câu trên lặp lại đầu câu dưới.Điệp ngữ cách quãngĐiệp ngữ nối tiếpĐiệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)TRUY TÌM ĐIỆP NGỮ Có 6 ngữ liệu, mỗi ngữ liệu xuất hiện trong 10 giây. Xác định dạng điệp ngữ trong ngữ liệu và ghi vào bảng nhóm. Trả lời đúng: cộng 1 điểm.Trả lời sai: trừ 1 điểm.GAMESHOW Mai về Miền Nam thương trào nước mắt,Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác,Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây,Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.(Viễn Phương)Ngữ liệu 1012345678910 Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trờiChung bát đũa nghĩa là gia đình đấyVõng mắc chông chênh đường xe chạyLại đi, lại đi trời xanh thêm.(Phạm Tiến Duật)Ngữ liệu 2012345678910 Ngữ liệu 3012345678910Người ta đi cấy lấy công,Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bềTrông trời trông đất, trông mây,Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.Trông cho chân cứng đá mềm,Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.(Ca dao) Ngữ liệu 4012345678910Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!(Hồ Chí Minh) Thương thay thân phận con tằm,Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti,Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. Thương thay hạc lánh đường mây,Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi. Thương thay con cuốc giữa trời,Dầu kêu ra máu có người nào nghe.(Ca dao) Ngữ liệu 5012345678910 Ngữ liệu 6012345678910 Trong đầm gì đẹp bằng sen ?Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. (Ca dao)“THU HOẠCH” ĐIỆP NGỮChuyển bảng của nhóm mình cho nhóm liền sau.Chấm điểm cho nhóm bạn. Mai về Miền Nam thương trào nước mắt,Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác,Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây,Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.(Viễn Phương)Ngữ liệu 1Điệp ngữ cách quãng Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trờiChung bát đũa nghĩa là gia đình đấyVõng mắc chông chênh đường xe chạyLại đi, lại đi trời xanh thêm.(Phạm Tiến Duật)Ngữ liệu 2Điệp ngữ nối tiếp Ngữ liệu 3Người ta đi cấy lấy công,Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bềTrông trời trông đất, trông mây,Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.Trông cho chân cứng đá mềm,Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.(Ca dao)Điệp ngữ cách quãng Ngữ liệu 4Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!(Hồ Chí Minh)Điệp ngữ cách quãng Thương thay thân phận con tằm,Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti,Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. Thương thay hạc lánh đường mây,Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi. Thương thay con cuốc giữa trời,Dầu kêu ra máu có người nào nghe.(Ca dao) Ngữ liệu 5Điệp ngữ cách quãng Ngữ liệu 6 Trong đầm gì đẹp bằng sen ?Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. (Ca dao)Điệp ngữ chuyển tiếp,cách quãng Nhấn mạnh bản chất kiên cường, gan dạ, ý chí, sức mạnh đấu tranh và sự xứng đáng được hưởng quyền tự do độc lập của dân tộc Việt Nam. a/ Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập !	 (Hồ Chí Minh)Một dân tộc đã gan gócmột dân tộc đã gan gócdân tộc đó phải đượcphải đượcDân tộc đó III. Luyện tập. Bài tập 1 Bài tập 1b. Người ta đi cấy lấy công,Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bềTrông trời trông đất, trông mây,Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.Trông cho chân cứng đá mềm,Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao)=> Nhấn mạnh công việc và nỗi lo lắng, trông mong cho mưa thuận gió hòa để được vụ mùa bội thu của người nông dân. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. ( Khánh Hoài )xa nhauxa nhaumột giấc mơMột giấc mơ- xa nhau điệp ngữ cách quãng- một giấc mơ điệp ngữ chuyển tiếp GV: Lê Thị Xuân Huyền3/ a/ Đoạn văn trong SGK lặp đi lặp lại một số từ ngữ không có tác dụng biểu cảm. Đó là lỗi lặp.GV: Lê Thị Xuân Huyền3b. Chữa lại đoạn văn trên : Phía sau nhà em có một mảnh vườn trồng rất nhiều hoa. Em trồng hoa cúc, thược dược, đồng tiền, hồng, lay ơn. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị em. XIN CHÀO TẠM BIỆT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_13_diep_ngu_bui_thi_cuong.ppt