Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 24: Ý nghĩa văn chương - Vũ Thị Kim Hoa
Thi nhân Việt Nam
- Là cuốn sách vừa là hợp tuyển vừa là nghiên cứu, phê bình về phong trào thơ mới Việt Nam, do hai anh em nhà văn Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn. Đây là một hợp tuyển thơ đầu tiên của thời kỳ thơ mới, ghi nhận lại những tên tuổi nhà thơ và những bài thơ giá trị trong khoảng 1932-1941.
- Thi nhân Việt Nam viết năm 1941, hoàn thành năm 1942, in lần đầu năm 1942 tại nhà in tư nhân Nguyễn Đức Phiên, và cho đến nay cuốn sách đã được tái bản rất nhiều lần.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 24: Ý nghĩa văn chương - Vũ Thị Kim Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: VŨ THỊ KIM HOA PHÒNG GD& ĐT TP THÁI BÌNHTRƯỜNG THCS ĐÔNG HÒA CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Môn Ngữ văn lớp 7Kiểm tra bài cũ: Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng đã đưa ra những luận cứ nào để chứng minh cho sự giản dị của Bác? Hãy thể hiện những luận cứ đó trên bản đồ tư duy. LUẬN ĐIỂM 1: Bác giản dị trong đời sốngBữa cơmNơi ởTrong tác phong làm việc và quan hệ với mọi người- Vài ba mónKhông để rơi vãiBát sạch, thức ăn sắp xếp tươm tất Bình luận: Bác quý trọng sản xuất, quý trọng người phục vụ. Bình luận: Thanh bạch, tao nhã biết bao.Nhà sàn vài ba phòngLộng gió và ánh sáng, hương thơm của hoa vườnSuốt ngày làm việc; từ việc lớn đến việc nhỏ: «viết thư, nói chuyện với các cháu miền Nam, thăm nhà công nhân..»Tự làm được thì không cần người giúp.Bình luận: Đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú. Lối sống văn minhLuËn ®iÓm 2: B¸c gi¶n dÞ trong lêi nãi, bµi viÕt.B×nh luËn: «Những chân lý giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch.»«Không có gì quý hơn độc lập, tự do.»«Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.»BÀI 24: Ý nghĩa văn chươngHoài ThanhBÀI 24: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I. Đọc - Tìm hiểu chung - Hoài Thanh ( 1909-1982)- Quê: Nghi Trung, huyện Nghi Lộc- Nghệ An.- Là nhà phê bình văn học xuất sắc.- Năm 2000 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.- Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam.1. Tác giả2. Tác phẩmThi nhân Việt Nam - Là cuốn sách vừa là hợp tuyển vừa là nghiên cứu, phê bình về phong trào thơ mới Việt Nam, do hai anh em nhà văn Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn. Đây là một hợp tuyển thơ đầu tiên của thời kỳ thơ mới, ghi nhận lại những tên tuổi nhà thơ và những bài thơ giá trị trong khoảng 1932-1941. - Thi nhân Việt Nam viết năm 1941, hoàn thành năm 1942, in lần đầu năm 1942 tại nhà in tư nhân Nguyễn Đức Phiên, và cho đến nay cuốn sách đã được tái bản rất nhiều lần.Cái chính, cái quan trọng, không thể thiếu.3. Từ khó: Sgk/61- Cốt yếu:- Muôn hình vạn trạng:Rất phong phú, nhiều hình thức, hình ảnh, trạng thái, tâm trạng khác nhau.- Kiểu văn bản:- Nghị luận văn chương.- Vấn đề nghị luận:- Văn chương có ý nghĩa đối với con ngươì.BÀI 24:Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNGI.Đọc-Tìm hiểu chungII.Đọc-Tìm hiểu văn bản-Bố cụcPhần 1: từ đầu đến “muôn loài”: Nguồn gốc của văn chương.Phần 2: còn lại: Nhiệm vụ và công dụng của văn chương1. Nguồn gốc văn chương.“ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu hỏi thảo luận cặp đôi: Tác giả kể chuyện nhà thi sĩ Ấn Độ khóc nức nở khi thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình để làm gì?1. Nguồn gốc văn chương.“ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. -> Đó chính là cách nêu vấn đề vào đề một cách tự nhiên, hấp dẫn, xúc động và đầy bất ngờ. Ông kể một câu chuyện nhỏ để dẫn dắt tới một luận điểm lớn theo lối quy nạp.1/ Nguồn gốc văn chương:“ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. (...)”Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.Được chứng minh qua một số tác phẩmĐây là quan niệm rất đúng đắn và sâu sắcTrăm năm trong cõi người ta,Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.Trải qua một cuộc bể dâu,Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.Đau đớn thay phận đàn bàLời rằng bạc mệnh cũng là lời chungThân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiếnLão HạcNam CaoSố phận, phẩm chất của người nông dân (lão Hạc)Tức nước vỡ bờ Ngô Tất TốThân phận người phụ nữ chịu mọi áp bức trong xã hội Trong lòng mẹNguyên HồngThân phận của bé Hồng chịu nhiều cay đắng, khao khát tình mẹTôi đi họcKỷ niệm trong sáng, đẹp đẽ... Thanh TịnhThảo luận nhóm bàn: (2 phút)Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng: “Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc văn chương như vậy là đủ nhưng chưa chính xác”. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Trâu ơi, ta bảo trâu này.Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động.O du kÝch (Tè H÷u)-> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm. Thánh GióngVăn chương còn bắt nguồn từ nghi lễ, tôn giáoHỡi ơi ! Súng giặc đất rền, Lòng dân trời tỏ. Mười năm công vỡ ruộng, xưa ắt còn danh nổi như phao, Một trận nghĩa đánh Tây, thân tuy mất tiếng vang như mõ. Nhớ linh xưa Côi cút làm ăn, Riêng lo nghèo khổ, Chưa quen cung ngựa đưa tới trường nhung Chỉ biết ruộng trâu ở theo làng hộ; 2. Nhiệm vụ và công dụng của văn chương“ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.(...)”a. Nhiệm vụ của văn chương.Truyện “Thạch Sanh”Truyện “ Cây bút thần” Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động của người xưa.25Truyện “Thạch Sanh”Truyện “ Cây bút thần” Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động của người xưa.Nguồn gốc của văn chương bắt nguồn từ27Đêm nay Bác không ngủ.Bác thương người chiến sĩ đứng gác...Bác thương đoàn dân công... Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: -Thương người, muôn vật, muôn loài.-Ghi lại văn hóa, lễ hội, trò chơi, nghi lễ, tôn giáo -Bắt nguồn từ cuộc sống lao động, chiến đấu 29 Văn chương bắt nguồn từ đời sống văn hoá, lễ hội, trò chơi...VËy th×, hoÆc h×nh dung sù sèng, hoÆc s¸ng t¹o ra sù sèng, nguån gèc cña v¨n chư¬ng ®Òu lµ t×nh c¶m, lµ lßng vÞ tha. Vµ v× thÕ, c«ng dông cña v¨n chư¬ng còng lµ gióp cho t×nh c¶m vµ gîi lßng vÞ tha.[ . ] V¨n chư¬ng g©y cho ta nh÷ng t×nh c¶m ta kh«ng cã, luyÖn nh÷ng t×nh c¶m ta s¼n cã; cuéc ®êi phï phiÕm vµ chËt hÑp cña c¸ nh©n v× v¨n chư¬ng mµ trë nªn th©m trÇm vµ réng r·i ®Õn tr¨m ngh×n lÇn. Cã kÎ nãi tõ khi c¸c thi sÜ ca tông c¶nh nói non, hoa cá, nói non, hoa cá tr«ng míi ®Ñp; tõ khi cã ngưêi lÊy tiÕng chim kªu, tiÕng suèi ch¶y lµm ®Ò ng©m vÞnh, tiÕng chim, tiÕng suèi nghe míi hay. Lêi Êy tưëng kh«ng cã g× lµ qu¸ ®¸ng. b. Công dụng của văn chương31 Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, vì:Văn chương làm cho ta biết vui, buồn, hờn, giận vì những chuyện không đâu, những người không quen biết. Văn chương làm cho đời sống thêm phong phú. Nhưng mấy ai có nỗi lo nước thương nhà như Bác Hồ trong bài “Cảnh khuya”. Mấy ai có nỗi thương cảm khát vọng cao cả như Đỗ Phủ trong bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”. Nhưng mấy ai có tình cảm sâu sắc và cao cả, tình bạn đậm đà chân thật như Nguyễn Khuyến trong bài thơ: “ Bạn đến chơi nhà’’. . .32 Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có vì:Tình yêu ông bà, cha, mẹ là những tình cảm sẵn có, văn chương nhắc nhở ta tình cảm đối với ông bà, cha, mẹ Văn chương giáo dục lòng biết ơn đối với con người.Văn chương giúp chúng ta thêm yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên đất nước giúp ta biết phân biệt phải- trái, xấu- tốt CAÂU HOÛI THAÛO LUAÄN NHOÙM THEO BAØNThôøi gian thaûo luaän 3 p Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? Hãy nêu công dụng của văn chương?30292827262524232221201919181716151413121110109876543210HÕt giêVËy th×, hoÆc h×nh dung sù sèng, hoÆc s¸ng t¹o ra sù sèng, nguån gèc cña v¨n chư¬ng ®Òu lµ t×nh c¶m, lµ lßng vÞ tha. Vµ v× thÕ, c«ng dông cña v¨n chư¬ng còng lµ gióp cho t×nh c¶m vµ gîi lßng vÞ tha.[ . ] V¨n chư¬ng g©y cho ta nh÷ng t×nh c¶m ta kh«ng cã, luyÖn nh÷ng t×nh c¶m ta s¼n cã; cuéc ®êi phï phiÕm vµ chËt hÑp cña c¸ nh©n v× v¨n chư¬ng mµ trë nªn th©m trÇm vµ réng r·i ®Õn tr¨m ngh×n lÇn. Cã kÎ nãi tõ khi c¸c thi sÜ ca tông c¶nh nói non, hoa cá, nói non, hoa cá tr«ng míi ®Ñp; tõ khi cã ngưêi lÊy tiÕng chim kªu, tiÕng suèi ch¶y lµm ®Ò ng©m vÞnh, tiÕng chim, tiÕng suèi nghe míi hay. Lêi Êy tưëng kh«ng cã g× lµ qu¸ ®¸ng. b. Công dụng của văn chương[ ] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bậc nào!...=> Đời sống tinh thần nhân loại nếu thiếu văn chương sẽ rất nghèo nàn.III. Tổng kết1. Nghệ thuật:- Lập luận chặt chẽ, vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.2. Nội dungNguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần nhân loại nếu thiếu văn chương sẽ rất nghèo nàn.Am hiểu văn chương Có quan điểm rõ ràng, xác đáng về văn chươngTrân trọng và đề cao văn chương. Qua VB, em cảm nhận được thái độ và tình cảm của tác giả đối với văn chương như thế nào? Viết đoạn văn chứng minh với luận điểm: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và thương yêu muôn vật, muôn loài”BÀI TẬP1. Học thuộc và nắm chắc phần ghi nhớ SKG trang 63.Làm phần luyện tập và đọc bài đọc thêm SGK trang 63-64.3. Tiếp tục tìm dẫn chứng làm sáng tỏ các luận điểm của bài văn.4. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự cần thiết của văn chương 5. Chuẩn bị bài “chuyển câu chủ động thành câu bị động”.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀChóc quý thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ!Chµo t¹m biÖt!Chóc c¸c em ch¨m ngoan häc giái!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_bai_24_y_nghia_van_chuong_vu_thi_kim.ppt