Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 25: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 25: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

Bài 1.Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì ?

 * Lưu ý: Các con làm câu b,c,d (sgk 69), cô chỉ chữa câu a

a. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.

b. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào.

c. Bỗng một bàn tay đập và khiến hắn giật mình.

ppt 24 trang bachkq715 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 25: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng thầy cô và các em học sinhÔN TẬP: DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂUCác phép biến đổi câuThêm, bớt thành phần câu.Chuyển đổi kiểu câuMở rộng câuRút gọn câu Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câuThêm trạng ngữ cho câuChuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câuKhi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C-V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu.I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ:1. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câuDùng cụm C-V để mở rộng các thành phần trong câu:Chủ ngữVị ngữPhụ ngữ trong cụm danh từSơ đồ khái quát nội dung bài họcPhụ ngữ trong cụm động từPhụ ngữ trong cụm tính từKhái niệmCác trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu: II. Luyện tập Bài 1.Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì ? * Lưu ý: Các con làm câu b,c,d (sgk 69), cô chỉ chữa câu aa. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.b. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào.c. Bỗng một bàn tay đập và khiến hắn giật mình.a, Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.CVChủ ngữVị ngữ Cụm C-V làm vị ngữ trong câu. Bài tập 2: Hãy đặt câu có sử dụng cụm C – V để mở rộng câu.Ví dụ: Mẹ em là một bác sỹ giỏi, yêu thương bệnh nhân hết lòng. BÀI TẬP 3 : Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì?a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.	(Hồ Chí Minh)b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.	(Hoài Thanh)c) Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài [ ]	(Theo Thạch Lam) BÀI TÂP 4: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì?Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. (Hồ Chí Minh) 	 	CN2 cụm C-V làm CN và phụ ngữ cho cụm động từcv v VNc	 	b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.CNVNCVCVCVCV1 cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ “nói” và 3 cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ “khi” BÀI TÂP 4: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì?c) Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài [ ]	(Theo Thạch Lam)CNVNCVCV2 cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ BÀI TẬP 5 : Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng.Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: ”Cái đẹp là cái có ích”.Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.CN VNCVCVb) Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: “Cái đẹp là cái có ích”.b) Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.CNVNCVc) Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói củangười Việt Nam ta du dương,trầm bổng như một bản nhạc.CNVNCVCV BÀI TẬP 6:Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu in đậm dưới đây thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ.(Khi gộp có thể thêm hoặc bớt những từ cần thiết nhưng không làm thay đổi nghĩa chính của các câu và vế câu ấy)A/Anh em hoà thuận,hai thân vui vầy.B/Đây là cảnh một rừng thông.Ngày ngày biết bao nhiêu ngừi qua lạiC/ Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”,”Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, ra đời. Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy. C V CN VN=>Cụm c-v làm PN cho ĐT khiếnB/Đây là cảnh một rừng thông.Ngày ngày biết bao nhiêu ngừi qua lạiĐây là một cảnh rừng thông ngày ngày biết bao người qua lại CN VN=>Cụm C-V làm phụ ngữ trong DT ngày ngàyc) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”,”Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, ra đời. Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”,”Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước. BT 7: Hãy xác định thành phần câu và cho biết các câu trên mở rộng thành phần nào? a. Chiếc bàn này chân đã gẫy. b. Cô giáo ốm là một tin buồn. c. Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3. d. Tôi rất thích con gấu Lan tặng. Chiếc bàn này chân đã gẫy. Cô giáo ốm là một tin buồn. Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3. Tôi rất thích con gấu Lan tặng.CNVNcvCNVNcvcvCNVNcvCNVNCụm C – V làm phụ ngữ cho danh từ.Cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ.Cụm C – V làm chủ ngữ. Cụm C – V làm vị ngữ. Đ TD TBài tập 8 (thêm): Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (6 – 8 câu), nội dung viết về cảnh đẹp thiên nhiên nước ta, trong đó có sử dụng cụm C-V để mở rộng câu. Gạch chân và chỉ rõ. (về nhà làm)Dùng cụm C-V để mở rộng câuThế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu?Là dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câuChủ ngữVị ngữPhụ ngữ trong cụm danh từPhụ ngữ trong cụm động từPhụ ngữ trong cụm tính từSơ đồ tư duy Học thuộc các ghi nhớ, nhớ sơ đồ tư duy bài học . Vận dụng để làm các BT của bài «Dùng cụm C – V để mở rộng câu» tiếp theo Sgk T96, 97).hoàn thành BT3 (làm thêm).- Soạn bài sau: “Tìm hiểu về phép lập luận giải thích”.Hướng dẫn học bài

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_25_dung_cum_chu_vi_de_mo_rong_ca.ppt