Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 30: Ôn tập Phần Tiếng Việt

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 30: Ôn tập Phần Tiếng Việt

Được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu. Cụ thể là:

- Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ

- Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu

- Giữ một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó

- Giữa các vế của một câu ghép

 

pptx 31 trang phuongtrinh23 30/06/2023 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 30: Ôn tập Phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập tiếng Việt 
I. Các kiểu câu đơn 
Hoàn thành sơ đồ hệ thống các câu đơn đã học sau: 
Các kiểu câu đơn 
Phân loại theo mục đích nói 
Phân loại theo cấu tạo 
Tác 
dụng 
Ví dụ: . 
Tác 
dụng 
Ví dụ: . 
Tác 
dụng 
Ví dụ: . 
Tác 
dụng 
Ví dụ: . 
Đặc điểm 
Ví dụ: . 
Đặc điểm 
Ví dụ: . 
Các kiểu câu đơn 
Phân loại theo mục đích nói 
Phân loại theo cấu tạo 
Câu nghi vấn 
Câu trần thuật 
Câu cầu khiến 
Câu cảm thán 
Câu bình thường 
Câu đặc biệt 
Phân loại theo mục đích nói 
Dùng để hỏi 
Nêu một nhận định có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai. 
Câu nghi vấn : 
Câu trần thuật: 
Câu cầu khiến 
Câu cảm thán : 
Dùng để yêu cầu, đề nghị,... người thực hiện hành động được nói đến trong câu. 
Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp. 
Phân loại theo cấu tạo 
Câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ 
Câu cấu tạo không theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ 
Câu bình thường: 
Câu đặc biệt: 
Câu v ă n 
Câu kể 
Câu cầu khiến 
Câu rút gọn 
Câu đặc biệt 
Nhưng sao thế, ông hãy nhìn tôi này, ông Phan Bội Châu ! 
Gần một giờ đêm . 
Tôi sinh ra và lớn lên ở phố bờ sông. 
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. 
Bài tập nhanh: Đánh dấu “x” vào loại câu thích hợp với các ví dụ: 
x 
x 
x 
x 
II. Các dấu câu 
Dấu chấm 
Dấu chấm phẩy 
Dấu phẩy 
Dấu chấm lửng 
Dấu gạch ngang 
Dấu chấm 
Dùng để kết thúc câu trần thuật 
Ví dụ: Mục tiêu học tập của cá nhân mỗi người học đặt ra thường không hoàn toàntrùng khớp với mục tiêu do giáo viên thiết kế. 
Dấu phẩy 
Được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu. Cụ thể là: 
Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ 
Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu 
Giữ một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó 
Giữa các vế của một câu ghép 
Dấu chấm phẩy 
Tác dụng: 
Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp 
Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp. 
Ví dụ: Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. 
Dấu chấm lửng 
Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết 
Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. 
Làm giãn nhịp điệu câu văn,chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm 
Dấu gạch ngang 
Tác dụng 
Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu 
Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. 
Nối các từ nằm trong một liên danh 
Dấu 
Hình thức 
Cách trước 
Cách sau 
Ví dụ 
Gạch ngang 
Dài (–) 
Khoảng trắng (1 cách) 
Khoảng trắng(1 cách) 
Hà Nội – Thủ đô yêu dấu 
Gạch nối 
Ngắn (-) 
Không 
Không 
Mát-xcơ-va là thủ đô của nước Nga 
Về bản chất 
Dấu gạch ngang là một dấu trong câu, còn dấu gạch nối là một dấu trong từ. 
Về hình thức và cách trình bày 
Bài tập nhanh 
Dấu chấm trong câu văn sau được dùng để làm gì? 
 Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết thư cho các đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể 	 (Tô Hoài) 
 Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết 
NHỔ CÀ RỐT 
Bác ơi ! Cháu đói lắm bác cho cháu củ cà rốt được không ạ ? 
Được chứ. Nhưng để ta xem con ở trường có học hành đàng hoàng không thì ta mới cho 
Giờ ta sẽ cho con tự nhổ cà rốt 
Con có dám thử không? 
Dạ. Con đồng ý 
Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt? 
 A B C D 
A : Nắng to. 
B : Em học bài chưa? 
C : Hoa nở. 
D : Tiếng sáo diều. 
Trong các câu sau, câu nào là câu bình thường? 
 A B C D 
A : Mưa! 
B : Chùa Một Cột 
C : Mẹ đi làm. 
D : Hoa hồng nhung! 
A : 3 
"Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ con. Râm ran" (Duy Khán) Câu văn trên có mấy câu đặc biệt? 
 A B C D 
B : 2 
C : 1 
D : 0 
D òng nào giúp em nhận diện được dấu gạch n ố i một cách đầy đủ ? 
 A B C D 
A : Dấu gạch nối không phải là một dấu câu 
B : Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang 
C : Dấu gạch nối chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn g ồ m nhiều tiếng 
D : Cả A, B và c 
Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ng a ng? 
 A B C D 
A : Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu 
B : Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê 
C : Để nối các từ cùng nằm trong một liên danh 
D : Để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng 
A : Câu kể 
Loại câu nào thường dùng để miêu tả? 
 A B C D 
B : Câu hỏi 
C : Câu cảm 
D : Câu cầu khiến 
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào sử dụng dấu gạch nối ? 
 A B C D 
A : Anh quả q uy ết - cái anh chàng ranh mãnh đó - rằng có thâỳ đôi ngọn râu mép của người tù n hếch lên một cái 
B : Anh ấy là cầu thủ của đội bóng I-ta-li-a. 
C: Hà Nội - Huế - Sài Gòn là tên của một chương trình ca nhạc 
D: Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh 
Dòng nào nêu đầy đủ nhất các loại câu đơn phân loại theo mục đích nói ? 
 A B C D 
A : Câu nghi v ấn , cậu rút gọn, câu trần thuật, câu cầu khiến 
B : Câu nghi vân, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán 
C : Câu nghi vân, câu cảm thán, câu bình thường, câu rút gọn 
D : Câu đặc biệt, câu trần thuật, câu cầu khiến 
Dòng nào nêu đầy đủ nhất các loại câu đơn phân loại theo cấu tạo ? 
 A B C D 
A : Câu nghi vân, câu rút gọn 
B : Câu đặc biệt, câu bình thường, câu rút gọn 
C : Câu trần thuật, câu cầu khiến 
D : Câu đặc biệt, câu cảm thán 
Cho biết điểm chung của các câu sau : Đêm. 
	 Trăng lên. 
	 Gần một giờ đê m 
 A B C D 
A : Câu nghi vấn 
B : Câu rút gọn 
C : Câu đặc biệt 
D : Câu cảm thán 
Hướng dẫn tự học 
Ôn tập lại lí thuyết 
Viết đoạn văn có sử dụng 1số kiểu câu đơn đã học về chủ đề “học tập”. 
Soạn bài: “Văn bản báo cáo” 
Tạm biệt các em! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_30_on_tap_phan_tieng_viet.pptx