Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước

-Hồ Xuân Hương chưa rõ năm sinh năm mất. Về lai lịch của bà đến nay vẫn còn nhiều tranh luận, nhưng có thể khẳng định Hồ Xuân Hương sống vào giai đoạn khoảng cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.

-Đó là giai đoạn mà xã hội nước ta có sự chuyển biến rất là mạnh mẽ. Sự thay đổi về mặt tư tưởng, những cái lề thói cũ đã dần dần suy tàn và mở ra trang lịch sử mới hiện đại hơn. Đó cũng chính là lúc mà Hồ Xuân Hương trong những sáng tác của mình bà đã cất lên tiếng nói mạnh mẽ về than phận của người phụ nữ và bênh vực họ.

 

ppt 9 trang bachkq715 2460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cuộc đời của nhà thơ Hồ Xuân Hương※Tác giả:-Hồ Xuân Hương(?-?).-Con ông Hồ Phi Diễn. Quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.-Từng sống ở phường Khán Xuân gần hồ Tây (Hà Nội) -Là nữ sĩ tài hoa trong lịch sử thơ ca dân tộc Việt Nam. -Hồ Xuân Hương chưa rõ năm sinh năm mất. Về lai lịch của bà đến nay vẫn còn nhiều tranh luận, nhưng có thể khẳng định Hồ Xuân Hương sống vào giai đoạn khoảng cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.-Đó là giai đoạn mà xã hội nước ta có sự chuyển biến rất là mạnh mẽ. Sự thay đổi về mặt tư tưởng, những cái lề thói cũ đã dần dần suy tàn và mở ra trang lịch sử mới hiện đại hơn. Đó cũng chính là lúc mà Hồ Xuân Hương trong những sáng tác của mình bà đã cất lên tiếng nói mạnh mẽ về than phận của người phụ nữ và bênh vực họ.Năm mười ba tuổi, sau khi bố mất thì Hồ Xuân Hương theo mẹ về làng Thọ Xương đi học rồi ở nhà giúp việc. Bà có một tuổi thơ êm đềm ở dinh thự Cổ Nguyệt đường ven hồ Tây, đương thời là nơi xa hoa bậc nhất Đàng Ngoài. Mẹ bà đã tái hôn với người khác sau khi mãn tang chồng, mặc dù sống trong ràng buộc bởi lễ giáo phong kiến nhưng Hồ Xuân Hương vẫn có được tư chất thông minh và hiếu học, điều này được bộc lộ ở khả năng sáng tác tuyệt vời của bản thân.Tuổi thơ của Hồ Xuân Hương ※Đường tình duyên lận đận của tác giả bài thơ “Bánh trôi nước”: -Là người thông minh, tài sắc và có tài văn thơ đối ứng thế nhưng Hồ Xuân Hương lại khá lận đận về đường tình duyên. Hai lần lấy chồng thì cả hai lần đều làm vợ lẽ. Cái éo le nữa là chung sống vợ chồng chưa được bao lâu thì chồng bà qua đời. Vì vậy bà luôn khát khao lứa đôi hạnh phúc. - Bà để lại nhiều sáng tác cả bằng chữ Hán và chữ Nôm+Tiêu biểu như:Bánh trôi nước,Duyên Kỳ Ngộ,Họa Nhân,... -Trong đó bộ phận thơ Nôm nổi bật hơn với một phong cách không giống với ai cả và có phần khá là nổi loạn. Phong cách vừa tục lại vừa thanh.Và đó cũng chính là lí do mà nhà thơ Xuân Diệu đã mệnh danh Hồ Xuân Hương là bà chúa thơ Nôm. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_7_banh_troi_nuoc.ppt