Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước (Chuẩn kiến thức)

Tìm hiểu chung

1. Tác giả

Hồ Xuân Hương

Sinh năm: 1772 – 1822

Xuất thân:

 +) Là con của Hồ Phi Diễn

 +) Ông thân sinh ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ người Bắc Ninh

 +) Từng sống ở phường Khán Xuân - Hồ Tây – Hà Nội

Bà là một thi sĩ, được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm

 

pptx 9 trang bachkq715 3700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 T26: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương)Hồ Xuân HươngSinh năm: 1772 – 1822Xuất thân: +) Là con của Hồ Phi Diễn +) Ông thân sinh ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ người Bắc Ninh +) Từng sống ở phường Khán Xuân - Hồ Tây – Hà NộiBà là một thi sĩ, được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm Tìm hiểu chung1. Tác giảHoàn cảnh sáng tác: Sống trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ và sự cảm thông cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ xưa Hồ Xuân Hương đã cho ra bài “Bánh trôi nước”Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt ( Đường Luật )Phương thức: tự sự, miêu tả, biểu cảmBố cục: 2p +) P1 (2 câu đầu): Hình ảnh chiếc bánh trôi nước. +) P2 (2 câu cuối): Vẻ đẹp, thân phận, phẩm chất người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước.Tìm hiểu chung1. Tác phẩmII. Tìm hiểu văn bảnHình ảnh bánh trôi nướcNghĩa đen: Hồ Xuân Hương miêu tả hình ảnh bánh trôi nước trong trạng thái được luộc chínBánh trôi nước đã được miêu tả qua các từ ngữ đặc sắc:+) Từ “trắng, tròn”: vỏ bánh có màu trắng của bột và có hình tròn +) Từ “lòng son”: Nhân đường bên trong bánh, ngon ngọt không thay đổi+) Từ “chìm, nổi”: cách luộc trong nước: sống thì chìm - chín thì nổi +) Từ “rắn, nát”: Kĩ thuật làm bánh: tùy thuộc vào sự khéo léo hay vụng về của người nặn sẽ quyết định vẻ ngoài của chiếc bánhNghệ Thuật:+) Nhân hóa: “thân em”+) Cặp quan hệ từ: “vừa vừa ”+) Thành ngữ: “Bảy nổi ba chìm”+) Từ trái ngược: “rắn – nát”Nội Dung:+) Gợi lên hình ảnh của bánh trôi nước đẹp về hình thức: ngon, đậm đà, hấp dẫn về chất lượng +) Thể hiện tình yêu tha thiết với món ăn bình dị, dân dã, mang đậm bản sắc dân tộcHình ảnh về bánh trôi nướcVẻ đẹp ngoại hình:“Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Ngoại hình trắng trẻo, đầy đặn, phúc hậu của người phụ nữ Cuộc đời, thân phận:“Bảy nổi ba chìm với nước non” Cuộc sống trôi nổi, vùi dập, lận đận, bấp bênh của người phụ nữ trong “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” Phụ thuộc, cam chịu, không được làm chủ cuộc đời“Mà em vẫn giữ tấm lòng son” Son sắt, thủy chungII. Tìm hiểu văn bản2. Hình ảnh người phụ nữ xã hội xưaNghệ thuật:+)Ẩn dụ: “ tay kẻ nặn”, “tấm lòng son”+)Quan hệ từ, tính từ: “mặc dầu mà”+)Đảo thành ngữ: “ Bảy nổi ba chìm”+)Sự đa giọng điệu: kiêu hãnh, tự hào, ngậm ngùi, xót xa, thách thức, Nội dung:+) Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình và tâm hồn của người phụ nữ+) Cảm thương sâu sắc cho số phận lênh đênh, chìm nổi+) Lên án, tố cáo xã hội phong kiến nam quyềnIII. Tổng kết Nghệ thuậtNội dung (Ghi nhớ SGK- Tr 95) Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam thời xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_7_banh_troi_nuoc_chuan_kien_thuc.pptx