Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Ôn tập về rút gọn câu

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Ôn tập về rút gọn câu

Trường hợp a có thể lược bỏ: vì đây là câu nói ngụ ý hành động chung cho mọi người.

Trường hợp b không thể lược bỏ: vì sẽ làm cho người nghe hiểu sai hoặc không hiểu nội dung câu nói.

Bài tập 3: Trong những câu sau, câu nào có thể lược bỏ thành phần chủ ngữ để trở thành câu rút gọn, câu nào không nên lược bỏ? Vì sao?

a. Người nuôi lợn ăn cơm nằm, người nuôi tằm ăn cơm đứng.

b. Nhà giàu trồng lau ra mía, nhà khó trồng củ tía ra củ nâu.

 

ppt 11 trang bachkq715 11030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Ôn tập về rút gọn câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN LUYỆN VỀ RÚT GỌN CÂUBÀI GIẢNG NGỮ VĂN 7Ví dụ 1- Hôm qua, tôi đi Đã Nẵng.CNVNTN- Anh về lúc nào?- Sáng nay.Ví dụ 2: a, Học ăn , học nói , học gói , học mở.b, Chóng ta häc ¨n , häc nãi , häc gãi , häc më. CN VN1 VN2 VN3 VN4 Lược bỏ CN  Câu rút gọnKết luận:- Rút gọn câu: khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn.- Tác dụng:+ Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.- Cách dùng câu rút gọn: cần lưu ý+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.+ Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã.So sánh câu đơn và câu rút gọn?Câu đơn bình thường.Câu rút gọn.- Là câu có một cụm C-V.- Là câu dùng độc lập.- Là câu bị lược bỏ một số thành phần.- Là câu phải dùng trong một ngữ cảnh nhất định.- Có thể khôi phục thành phần rút gọn khi cần thiết để trở thành câu bình thường.Bài tập 1: Hãy xác định câu rút gọn có trong những câu sau, cho biết thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó.a) Con cá trả lời:– Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.	(Ông lão đánh cá và con cá vàng – A.Pu-skin)b) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. (Nam Cao)Bài tập 1- Cả tiếng cười. => Lược bỏ vị ngữThôi đừng lo lắng. => Lược bỏ chủ ngữ- Cứ về đi. => Lược bỏ chủ ngữCâu aCâu bThôi ông đừng lo lắng. Thôi ông cứ về đi. Cả tiếng cười ngừng. - Tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn; Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, - Khẩu hiệu: Thực hiện nếp sống văn minh; thi đua dạy tốt, học tốt, .Bài tập 2: Liệt kê một số câu tục ngữ, một số khẩu hiệu là câu rút gọn? Trường hợp a có thể lược bỏ: vì đây là câu nói ngụ ý hành động chung cho mọi người.Trường hợp b không thể lược bỏ: vì sẽ làm cho người nghe hiểu sai hoặc không hiểu nội dung câu nói.Bài tập 3: Trong những câu sau, câu nào có thể lược bỏ thành phần chủ ngữ để trở thành câu rút gọn, câu nào không nên lược bỏ? Vì sao?a. Người nuôi lợn ăn cơm nằm, người nuôi tằm ăn cơm đứng.b. Nhà giàu trồng lau ra mía, nhà khó trồng củ tía ra củ nâu. Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn 8-10 câu, nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân”. Trong đó có sử dụng một câu rút gọn (gạch chân chỉ rõ).Viết đoạn văn cảm nhậnHình thứcNội dung + Giới thiệu câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân”.+ Nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ:Ý nghĩa câu tục ngữ: khuyên nhủ con người biết yêu thương, sẻ chia đùm bọc nhau.Đây là một truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc VN+ Liên hệ bản thân: thái độ, trách nhiệm. Đảm bảo đúng hình thức đoạn văn, đủ số câu quy đinh (8 -10 câu); có sử dụng câu rút gọn.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_on_tap_ve_rut_gon_cau.ppt