Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 6: Con hổ có nghĩa

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 6: Con hổ có nghĩa

Câu 2: Nhận xét nào gần đúng với ý nghĩa của truyện:

A. Truyện đề cao tình cảm thủy chung giữa con người với con người.

B. Truyện đề cao tình cảm giữa con người với loài vật

C. Truyện đề cao cái nghĩa và khuyên con người biết tôn trọng ân nghĩa.

D. Truyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của loài vật.

 

pptx 27 trang phuongtrinh23 30/06/2023 1550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 6: Con hổ có nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM 
ĐẾNVỚI TIẾT HỌC 
HÔM NAY 
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
CON HỔ CÓ NGHĨA 
- Nêu đặc đi ể m của truyện ngụ ngôn ? 
- K ể tên truyện ngụ ngôn đã học? 
Đặc điểm của truyện ngụ ngôn 
Hình thức : ngắn gọn, thường được viết bằng văn xuôi hoặc thơ 
 Nhân vật : thường là con người, đồ vật, con vật 
Mục đích : nêu lên các tư tưởng đạo lý, hoặc để răn dạy con người những bài học trong cuộc sống 
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG 
CON MỐI VÀ CON KIẾN 
HĐCN 2P, CSH. Quan sát và trình bày hiểu biết của em về con vật này? 
HĐCĐ 2p, CS 
H. Hãy nêu những nét chính về tác giả V ũ Trinh, tác phẩm? 
Gợi ý 
- Văn bản được trích từ đâu? Thuộc thể loại gì? 
- Văn bản chia làm mấy phần? Kể từng phần? 
- Nhân vật trung tâm là nhân vật nào? Mục đích kể chuyện? 
Vũ Trinh ( 1759 - 1828 ) ; Quê ở Bắc Ninh 
Sáng tác cả thơ và văn xuôi 
Các tác phẩm chính: Lan Trì kiến văn lục, Cung oán thi tập, Sử yến thi tập, 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm 
I n trong tuyển tập truyện “Lan Trì kiến văn lục” 
Xuất xứ 
Truyện trung đại 
Thể loại 
Mục đích 
Văn bản mượn chuyện con hổ để khuyên nhủ con người nhớ đến truyền thống tốt đẹp của người nhân dân ta “uống nước nhớ nguồn”. 
Tóm tắt truyện: 
Câu chuyện thứ nhất: Hổ cái đau đẻ, hổ đực đi tìm bà đỡ Trần ở huyện Đông Triều. Bà đỡ đã cho hổ cái uống thuốc, xoa bóp bụng và giúp hổ đẻ được. Hổ đực mừng rỡ và đền ơn bà 10 lạng bạc. 
Câu chuyện thứ hai: Bác tiều mỗ ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi thấy một con hổ bị hóc xương bèn giúp hổ lấy xương ra. Để tạ ơn, hổ đền ơn bác cả khi sống và khi chết. 
1 . Sự giúp đỡ của bà đỡ Trần , bác tiều phu với hổ và sự trả ơn của hổ 
HĐCĐ 5p, CS 
Theo dõi vào phần 1 văn bản kết hợp với hiểu biết của em hãy hoàn thành nội dung sau : 
Con hổ 
Bà đỡ Trần 
Tình huống 
Thái độ và hành động 
Tình cảm 
Con hổ 
Bà đỡ Trần 
Tình huống 
Con hổ cái đau đẻ, hổ đực đi tìm người đỡ đẻ. 
Thái độ và hành động 
Hổ đực xông đến cõng bà đỡ Trần đi đỡ đẻ cho hổ cái. 
Hổ đực đền cho bà một cục bạc 
- Run sợ 
- Giúp hổ cái sinh con 
Tình cảm 
 Hổ đền ơn cho bà đỡ Trần một lần và chia tay trong lưu luyến. Con hổ có tình, có nghĩa. 
- Giàu lòng nhân hậu, có tình yêu thương đối với động vật (người khác) 
HĐCĐ5p, CS 
Theo dõi vào phần 2 văn bản kết hợp với hiểu biết của em hãy hoàn thành P hiếu học tập sau : 
Con hổ 
Ông tiều mỗ 
Tình huống (1) 
Thái độ và hành động (2) 
Tình cảm (4) 
Con hổ 
Ông tiều phu 
Tình huống 
Con hổ trắng mắc khúc xương trong họng 
Thái độ và hành động 
- Đền ơn bằng thịt thú rừng. 
- Xót thương khi bác tiều mất và cúng tế hằng năm 
- Run sợ, treo lên cây, uống rượu. 
- Lấy khúc xương trong họng hổ 
Tình cảm 
Sống ân nghĩa, thủy chung 
- Can đảm, dũng cảm. 
- Yêu thương động vật. 
Câu chuyện thứ nhất: Chỉ biết ghi nhớ ơn nghĩa đối với người giúp đỡ minh một lần duy nhất. 
Câu chuyện thứ hai: mãi mãi ghi nhớ ơn nghĩa đối với người đã giúp đỡ mình dù người đấy đã qua đời. 
KẾT LUẬN 
HĐCN 2p CS 
H: Em cảm nhận được điều gì về tiếng gầm của hai con hổ ở phần cuối mỗi câu chuyện?Nhận xét của em về hai con hổ? 
 Thể hiện sự cảm ơn và chào tiễn biệt của con hổ đối với ân nhân của mình. 
1 . Sự giúp đỡ của bà đỡ Trần , bác tiều phu với hổ và sự trả ơn của hổ 
Hai con hổ sống vô cùng thuỷ chung, ân nghĩa với những người đã giúp đỡ mình 
Nêu những bài học rút ra từ câu chuyện của VB “con hổ có nghĩa”? 
BÀI HỌC 
Phải biết tri ân, biết đền đáp những người giúp đỡ minh. 
Làm những điều tốt cho chinh bản thân mình 
2 . Bài học đạo lý 
+ Có lòng nhân ái: yêu thương giúp đỡ nhau trong cuộc sống; 
+ Sống ân nghĩa thuỷ chung, có trước có sau, đền đáp với người đã giúp đỡ mình, trân trọng bản thân. 
 III. TỔNG KẾT 
 1. NGHỆ THUẬT 
2. NỘI DUNG 
- Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, s ử dụng chi tiết kì ảo hư cấu . 
- Đan xen yếu tố thực và yếu tố kì ảo 
. 
Truyện đã đề cao lòng nhân ái, thủy chung bền chặt; giáo dục lòng biết ơn, khuyên người ta biết trọng ân nghĩa. 
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN 
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI 
 NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG 
 - Đoàn Giỏi- 
III. TỔNG KẾT 
IV. LUYỆN TẬP 
LUYỆN TẬP 
Câu 1. Văn bản Con hổ có nghĩa là loại truyện gì ? 
A. Truyện dân gian 
B. Truyện thiếu nhi 
C. Truyện trung đại 
D. Truyện hiện đại 
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN 
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI 
 NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG 
 - Đoàn Giỏi- 
III. TỔNG KẾT 
IV. LUYỆN TẬP 
LUYỆN TẬP 
Câu 2: Nhận xét nào gần đúng với ý nghĩa của truyện: 
A. Truyện đề cao tình cảm thủy chung giữa con người với con người. 
B. Truyện đề cao tình cảm giữa con người với loài vật 
C. Truyện đề cao cái nghĩa và khuyên con người biết tôn trọng ân nghĩa. 
D. Truyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của loài vật. 
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN 
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI 
 NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG 
 - Đoàn Giỏi- 
III. TỔNG KẾT 
IV. LUYỆN TẬP 
LUYỆN TẬP 
 Tìm và đọc những câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nói về ân nghĩa, ân tình, lòng biết ơn ? 
IV. Vận dụng 
CON HỔ CÓ NGHĨA 
Viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu nêu suy nghĩ của em về bài học rút ra từ văn bản “ Con hổ có nghĩa”. Đó chính là truyền thống đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta“uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”? 
Tạm biệt các em!!! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_doc_hieu_van_b.pptx