Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2 - Bài 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2 - Bài 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?

A. Bữa ăn, ngôi nhà

B. Cách làm việc và quan hệ với mọi người

D. Lời nói và bài viết

C. Tất cả các phương diện trên

 

pptx 30 trang phuongtrinh23 30/06/2023 580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2 - Bài 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thi kể chuyện về đức tính giản dị của Bác 
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ 
_ PHẠM VĂN ĐỒNG_ 
I. Tìm hiểu chung 
Phạm Văn Đồng (1906-2000) 
1. Tác giả 
Quê ở Mộ Đức- Quảng Ngãi 
Ông là nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn 
Xuất xứ: 
Trích diễn văn “Chủ tịch HCM, tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm của thời đại ” nhân kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác 
Thể loại 
Nghị luận chứng minh 
Bố cục: 
- P1: “ Từ đầu tuyệt đẹp ”: nhận định chung về sự giản dị của Bác 
- P2: Phần còn lại: những biểu hiện về sự giản dị của Bác. 
2. Tác phẩm 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Nhận định chung về sự giản dị của Bác 
- Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác. 
- Sử dụng từ ngữ biểu cảm 
Rất lạ lùng, rất kì diệu, tuyệt diệu 
 Ngợi ca phẩm chất giản dị của Bác, khái quát đạo đức của Người. 
Làm việc nhóm 
N1 
Tìm những chi tiết kể về bữa ăn thường ngày của Bác? 
N2 
Sự giản dị về nơi ở của Bác được thể hiện qua những chi tiết nào? 
N3 
Chỉ ra sự giản dị trong cách làm việc của Bác? 
N4 
Tìm những biểu hiện về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người ? 
Trong sinh hoạt 
Trong công việc và quan hệ với mọi người 
Trong cách nói và cách viết 
2. Những biểu hiện về sự giản dị của Bác 
Trong sinh hoạt 
Bữa ăn 
Nơi ở 
“ Chỉ vài ba m ón tươm tất ” 
Đạm bạc 
“Cái nhà sàn lộng gió và ánh sáng ” 
Đơn sơ, gần gũi với thiên nhiên. 
Từ việc nhỏ đến việc lớn, ít cần đến người phục vụ 
“Viết thư nhà ăn” 
“Đặt cho số đồng chí Thắng, Lợi” 
Trong công việc và quan hệ với mọi người 
 Tỉ mỉ, tận tâm, gần gũi, thân mật, yêu thương 
Trong cách nói và cách viết 
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do” 
 Dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo 
“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một ... thay đổi” 
 Sự giản dị hòa hợp với tư tưởng và tình cảm cao đẹp 
III. Tổng kết 
- Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ sâu sắc, có sức thuyết phục 
1. Nghệ thuật 
- Lập luận theo trình tự hợp lí 
- Ngợi ca phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Bác 
2. Ý nghĩa 
- Bài học về việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 
Ngoài những dẫn chứng em vừa tìm giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, em còn tìm thêm được những chi tiết nào về đức tính giản dị của Bác? 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
TiÕp theo 
Trí tuệ Việt 
Back 
Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào? 
A. Bữa ăn, ngôi nhà 
B. Cách làm việc và quan hệ với mọi người 
C. Tất cả các phương diện trên 
D. Lời nói và bài viết 
Back 
Tác giả đã dùng những phép lập luận nào trong bài? 
A. Chứng minh + giải thích 
B. Chứng minh + giải thích + bình luận 
C. Giải thích + bình luận 
D. Chứng minh + bình luận 
Back 
D òng nào nói đúng nhất những nguyên nhân nào tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích “Đức tính giản dị của Bác Hồ”? 
A. Bằng dẫn chứng phong phú, toàn diện, xác thực 
B. Bằng tình cảm chân thành của tác giả 
D. Cả 3 nguyên nhân trên. 
C. Bằng lời văn giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc 
Back 
Trong bài viết, những câu văn có nội dung đánh giá, bình luận của tác giả thường xuất hiện ở vị trí nào? 
A. Đầu mỗi luận cứ 
B. Sau các dẫn chứng, kết thúc ở mỗi luận cứ 
C. Sau các dẫn chứng 
D. Đầu mỗi đoạn văn 
Back 
Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do gì? 
A. Vì tất cả người Việt Nam đều sống giản dị 
B. Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn. 
C. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân. 
D. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác. 
Back 
Vi ết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào? 
A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ Bác. 
C. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả 
B. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ. 
D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ 
Back 
C âu văn cuối bài được thể hiện bằng phương pháp nghị luận nào? 
“Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.” 
A. Giải thích 
B. Chứng minh + Giải thích 
C. Chứng minh 
D. Bình luận 
Back 
Vì sao tác giả coi cuộc sống giản dị của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh? 
C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có. 
B. Vì đó là cuộc sống đơn giản 
A. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình. 
D. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất 
Tạm biệt các em!!! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tap_2_bai_23_duc_tinh_gian_di_cua_ba.pptx